Toán 6 dãy số cách đều

mosogourmet

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng chín 2018
171
107
71
18
Điện Biên
trung học cơ sở

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
a)Số số hạng của tổng S là: [tex]\frac{2014-0}{2}+1=1008[/tex]
* S=[tex](2^0+2^2+2^4)+(2^6+2^8+2^{10})+....+(2^{2010}+2^{2012}+2^{2014})[/tex]=[tex]21+2^6(2^0+2^2+2^4)+...+2^{2010}(2^0+2^2+2^4)=21+2^6.21+...+2^{2010}.21[/tex]
=> Mà 21 chia hết cho 7=> Từng số hạng sau biến đổi của S chia hết cho 7=> S chia hết cho 7.
*S=[tex](2^0+2^2+2^4+2^6)+(2^8+2^{10}+2^{12}+2^{14})+....+(2^{2008}+2^{2010}+2^{2012}+2^{2014})=85+2^{8}.85+..+2^{2008}.85[/tex]
85 chia hết cho 17=> từng số hạng của S sau khi biến đổi chia hết cho 17=>S chia hết cho 17
*Ở bước biến đổi để chứng minh chia hết cho 7, ta có 21 chia hết cho 3=> S chia hết cho 3
Vậy S vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 17, nên chia hết cho 51.
b) Ta có : [tex]4.S=S.2^2=2^2+2^4+2^6+.....+2^{2016}=>4.S-S=(2^2+2^4+2^6+.....+2^{2016})-(2^0+2^2+2^4+2^6+.....+2^{2014})<=>3.S=2^{2016}-1[/tex]<=>[tex]S=\frac{2^{2016}-1}{3}[/tex]
2016 chia hết cho 4 nên theo lý thuyết dạng [tex]2^{4n}[/tex] có tận cùng là 6=>[tex]2^{2016}-1[/tex] có tận cùng là 5=>S=[tex]\frac{2^{2016}-1}{3}[/tex] có tận cùng là 5
 
  • Like
Reactions: mosogourmet
Top Bottom