dãy điện hóa của kim loại

G

get1hoa

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 3: Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh:
A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
B. Cu2+có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+
. D. K có tính khử mạnh hơn Ca.
câu này đáp án là B nhưng tớ ngĩ là D chứ :| (mọi người giải thích giúp)

Câu 6: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng:
A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.

Câu 7: Cho các cặp điện cực: Mg - Zn, Cu - Ag, Fe - Al, những kim loại đóng vai trò cực âm là:
A. Mg, Cu, Al
B. Zn, Ag, Fe
C. Zn, Ag, Al
D. Mg, Cu, Fe

Câu 8: Trong số các pin điện hoá được tạo thành từ các cặp oxi hoá khử sau đây: Fe2+/Fe và Pb2+/Pb; Fe2+/Fe và Zn2+/Zn; Fe2+/Fe và Sn2+/Sn; Fe2+/Fe và Ni2+/Ni, số trường hợp sắt đóng vai trò cực âm là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

không hiểu cách làm mấy bài này, mọi người giải thích hộ :D
 
V

vctpro

Câu 3: Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh:
A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
B. Cu2+có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+
. D. K có tính khử mạnh hơn Ca.
câu này đáp án là B nhưng tớ ngĩ là D chứ (mọi người giải thích giúp)

thì phản ứng của KL vs dd muối
mà K và Ca đều PƯ vs H2O trc mà so sánh sao dc
còn câu B đều là ion ko thể pư vs nhau dc mà
 
N

namnguyen_94

111

Câu 7: Cho các cặp điện cực: Mg - Zn, Cu - Ag, Fe - Al, những kim loại đóng vai trò cực âm là:
A. Mg, Cu, Al
B. Zn, Ag, Fe
C. Zn, Ag, Al
D. Mg, Cu, Fe

Do có tính khử mạnh hơn
Câu 8: Trong số các pin điện hoá được tạo thành từ các cặp oxi hoá khử sau đây: Fe2+/Fe và Pb2+/Pb; Fe2+/Fe và Zn2+/Zn; Fe2+/Fe và Sn2+/Sn; Fe2+/Fe và Ni2+/Ni, số trường hợp sắt đóng vai trò cực âm là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 6: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng:
A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
 
G

get1hoa

Câu 7: Cho các cặp điện cực: Mg - Zn, Cu - Ag, Fe - Al, những kim loại đóng vai trò cực âm là:
A. Mg, Cu, Al
B. Zn, Ag, Fe
C. Zn, Ag, Al
D. Mg, Cu, Fe

Do có tính khử mạnh hơn
Câu 8: Trong số các pin điện hoá được tạo thành từ các cặp oxi hoá khử sau đây: Fe2+/Fe và Pb2+/Pb; Fe2+/Fe và Zn2+/Zn; Fe2+/Fe và Sn2+/Sn; Fe2+/Fe và Ni2+/Ni, số trường hợp sắt đóng vai trò cực âm là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

ủa... những kim loại đóng vai trò cực âm là: kim loại có tính khử mạnh à (tức là trước Al) :|:|
vậy câu 8 giải thích sao hả cậu... Fe sau Al mà :(
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

111

ủa... những kim loại đóng vai trò cực âm là: kim loại có tính khử mạnh à (tức là trước Al) :|:|
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

tuỳ thôi bạn,trong hỗn hợp kim loại thì chất nào có M(n+)/M > N(m+)/N thì M(n+)/M đóng vai trò cực âm để xuất hiện dòng điện khi electron chuyển dịch sang cực dương
 
G

get1hoa

tuỳ thôi bạn,trong hỗn hợp kim loại thì chất nào có M(n+)/M > N(m+)/N thì M(n+)/M đóng vai trò cực âm để xuất hiện dòng điện khi electron chuyển dịch sang cực dương

theo bạn nói thì câu 8 có 3 trường hợp nhỉ
tớ xem đáp án và đúng là có 3 TH nhưng không biết tại sao :D:D:D:D
cảm ơn bạn rất nhiều :x:x:x:x
 
N

namnguyen_94

111

theo bạn nói thì câu 8 có 3 trường hợp nhỉ
tớ xem đáp án và đúng là có 3 TH nhưng không biết tại sao :D:D:D:D
cảm ơn bạn rất nhiều :x:x:x:x

Khi bạn gặp dạng như bài 8 thì bạn thấy chất nào có tính khử mạnh hơn thì chất đó là cực âm.nếu không thì so sánh M(n+)/M > N(m+)/N giống theo kiểu trong bảng tuần hoàn ý( nếu không nhớ thì xem;) )
 
G

get1hoa

Câu 7: Cho các cặp điện cực: Mg - Zn, Cu - Ag, Fe - Al, những kim loại đóng vai trò cực âm là:
A. Mg, Cu, Al
B. Zn, Ag, Fe
C. Zn, Ag, Al
D. Mg, Cu, Fe

Do có tính khử mạnh hơn
Câu 8: Trong số các pin điện hoá được tạo thành từ các cặp oxi hoá khử sau đây: Fe2+/Fe và Pb2+/Pb; Fe2+/Fe và Zn2+/Zn; Fe2+/Fe và Sn2+/Sn; Fe2+/Fe và Ni2+/Ni, số trường hợp sắt đóng vai trò cực âm là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 6: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng:
A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
bạn ơi giải thích cho mình câu 6 tại sao lại như thế nhé
..............................
..............................
 
Top Bottom