Dao động cơ

T

thanh_cong2493

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 :Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q= [TEX]5.10^{-6}[/TEX]C. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto cường độ điện trường có độ lớn E= [TEX]10^4 V/m[/TEX] và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g =10 m/[TEX]s^2[/TEX], [TEX]\pi[/TEX] = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
[TEX]A. 0,58s[/TEX]
[TEX]B.1,4s[/TEX]
[TEX]C.1,15s[/TEX]
[TEX]D.1,99s[/TEX]
Câu 2 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10 m/[TEX]s^2[/TEX]. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A.[TEX]10\sqrt[2]{30}[/TEX] cm/s
B.[TEX]20\sqrt[2]{6}[/TEX] cm/s
C.[TEX]40\sqrt[2]{2}[/TEX] cm/s
D.[TEX]40\sqrt[2]{3}[/TEX] cm/s
Câu 3 : Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50g. Con lắc dao động điều hòa theo một truc cố định nằm ngang với phương trình x= Acos[TEX]\omega[/TEX] . Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy [TEX]\pi^2[/TEX]=10. Lò xo của con lắc có độ cứng là
[TEX]A.50 N/m[/TEX]
[TEX]B.100 N/m[/TEX]
[TEX]C.25 N/m[/TEX]
[TEX]D.200 N/m[/TEX]
Câu 4 : Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian [TEX]\large\Delta[/TEX]t, con lắc thực hiện 60 dao động; thay đổi chiều dài con lắc 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian [TEX]\large\Delta[/TEX]t ấy, nó thực hiện 50 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
[TEX]A. 144 cm[/TEX]
[TEX]B. 50 cm[/TEX]
[TEX]C. 80 cm[/TEX]
[TEX]D. 100 cm[/TEX]
 
D

dxh94

1:D E hướng xuống, q>O\RightarrowF hướng xuống
F cùng chiều P\Rightarrowg'=g+a (vs a=Eq/m)
\RightarrowT'=..
2:) độ giảm A sau T/4 từ biên [TEX]xo=\mu.mg/k[/TEX]
\RightarrowA'=A-xo
\Rightarrowv=A'.w
3@-) Wd=Wt\Rightarrowt=T/4\RightarrowT=0,2s\RightarrowK
4:p [TEX](f1/f2)^2[/TEX]=l2/l1
f2<f1\Rightarrowl2>l1\Rightarrowl2=l1+44
thay vào
 
N

nhock22

câu 1:
ta có: a=qE/m=5(m/s^2)
chu kì của con lắc khi không đặt trong điện trường là: T=2pi*\sqrt[n]{l/g}=1,4s
vậy chu kì khi đặt trong điện trường là: T'=T*\sqrt[n]{g/(g+a)}=1,15s
-->C
Câu 2:
bài này có CT tính nhanh này:
vận tốc lớn nhất: v=w*(A-xmg/k) với x là hệ số ma sát
---> chọnC
Câu 3:
bài này vẽ vòng tròn ra cho dễ nhìn
giữa 2 lần động năng bằng thế năng vật quét được góc pi/2
vậy t=pi/2:w --> w=10pi
-->k=m*w^2=50
--> chọn A
Câu 4:
ta có: l1/l2=(N2/N1)^2=25/36
-> l1=25/36*l2
mà l2-l1=44
nên l1=100cm
Chọn D
 
Top Bottom