[DAO DONG CO]con lắc lò xo khó

T

trannga1905

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 4: Cho 2 con lắc lo xo giống nhau với độ cứng lò xo là k=100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động
trên mặt bàn nằm ngang, trục song song với nhau và vị trí cân bằng ở ngang nhau. Tại thời điểm ban đầu hai vật có
ly độ khác nhau. Thời gian giữa 5 lần 2 vật ở cùng li độ khi đang chuyển động là t=0,6s. Giá trị của m là
A. 0,282 kg. B. 0.2 kg. C. 0,3 kg. D. 0.228 kg

giúp t vs!thank mọi ngươi nhiu
 
Last edited by a moderator:
C

crazymoon

do 2 vật dao động cùng chu kì => cứ sau thời gian T/2 thì 2 vật lại có cùng li độ
5 lần là 2T=> T=0,3s=>m=0,228kg
 
C

crazymoon

bạn dùng quỹ đạo hình tròn của vật là đc! Bạn vẽ hình tròn ra nhé... G/s tại thời điểm t1 vị trí 2 vật trùng nhau thì bạn vẽ thế này:
tại điểm trùng nhau ấy kẻ đường vuông góc với trục Ox cắt đường tròn tại 2 điểm M và N thì góc MON là độ lệch pha giữa 2 vật.Tuy nhiên do 2 vật dao động vs cùng chu kì => độ lệch pha k đổi
Sau đó bạn vẽ đối xứng M và N sang nửa bên kia có phải đó là thời gian ngắn nhất để li độ 2 vật lại trùng nhau k (vì góc MON luôn k đổi)=> vật trùng nhau sau thời gian là T/2

CTTQ của hiện trượng trùng phùng là:1/t=1/T1+1/T2 .Trong đó t là khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần vật có cùng li độ.T1 và T2 tương ứng là chu kì của vật 1 và vật 2
 
T

trannga1905

bạn dùng quỹ đạo hình tròn của vật là đc! Bạn vẽ hình tròn ra nhé... G/s tại thời điểm t1 vị trí 2 vật trùng nhau thì bạn vẽ thế này:
tại điểm trùng nhau ấy kẻ đường vuông góc với trục Ox cắt đường tròn tại 2 điểm M và N thì góc MON là độ lệch pha giữa 2 vật.Tuy nhiên do 2 vật dao động vs cùng chu kì => độ lệch pha k đổi
Sau đó bạn vẽ đối xứng M và N sang nửa bên kia có phải đó là thời gian ngắn nhất để li độ 2 vật lại trùng nhau k (vì góc MON luôn k đổi)=> vật trùng nhau sau thời gian là T/2

CTTQ của hiện trượng trùng phùng là:1/t=1/T1+1/T2 .Trong đó t là khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần vật có cùng li độ.T1 và T2 tương ứng là chu kì của vật 1 và vật 2

t hiểu òy!!!!!!!!!:) cam on c

xem giup t lun bai phong xạ nè!!!!!!!!!!!!1

Câu 13: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1= 1 giờ và T2 =2 giờ. Vậy chu kì bán rã của
hỗn hợp trên là bao nhiêu?
A. 0,67 giờ. B. 0,75 giờ. C. 0,5 giờ. D. Đáp án khác
 
C

crazymoon

câu 13 bạn nhé: D.Đáp án khác
Bạn xem nhé: Sau 1h thì chất (1) còn lại 1 nửa nhưng do chất (2) có chu kì bán rã là 2h nên nó mất đi chưa đến 1 nửa
=> chu kì bán rã của hỗn hợp phải lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2(thời gian để tổng khối lượng của cả hh giảm đi 1 nửa)
=> đáp án D

Nhưng bài này thi ĐH người ta cho để xem tư duy logic thôi nên nếu gặp n~ bài mà người ta k cho cụ thể thì bạn cứ chọn đáp án giữa T1 và T2 nhé! Còn k để tính được thì người ta sẽ cho số hạt hoặc mối liên hệ giữa 2 hạt với nhau...

Cố lên bạn nhé!
 
T

trannga1905

tiep nhé!dong diên xoay chieu

Câu 18: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, mắc nối tiếp với một điện trở R và tụ C vào một
nguồn điện xoay chiều có tần số góc w . Khi L=1/\prod_{i=1}^{n} thì cường độ hiệu dụng chay trong mạch có giá trị cực đại, lúc đó công suất tiêu thụ của mạch điện P=100W. Khi L=2/\prod_{i=1}^{n} thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 200V. Tần số góc w của nguồn điện là
A. 50\prod_{i=1}^{n} rad/s. B. 200\prod_{i=1}^{n}rad/s. C. 75\prod_{i=1}^{n} rad/s. D.
25\prod_{i=1}^{n} rad/s.

them 1 câu phóng xạ nữa.
Câu 44: Trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng 
xạ. Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một liều chiếu xạ là 10 
phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian cho một liều chiếu xạ là bao nhiêu phút?
A. 20 phút. B. 7 phút. C. 14 phút. D. 10 phút

:):):):):):):):)....................
 
Last edited by a moderator:
O

obamalovebiladen

18 xem ở đây
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=228842
44
số hạt người đó cần là số hạt mà chất phóng xạ phân rã
eq.latex

sau 2 năm nguồn còn lại số hạt là
eq.latex


* người đó vẫn cần số hạt là
eq.latex


\Rightarrow[TEX]N=N'(1-2^{-t'/T})[/TEX]=[TEX]\Delta[/TEX]N

\Rightarrowt'=
 
T

trannga1905

C

crazymoon

Thế này nè trannga:
Ý của đề là giả sử phóng xạ X có chu kì bán rã là 4 năm ban đầu có 1000 hạt thì số hạt phân rã trong 10 phút là N(cái này tính đc nè).Sau 2 năm thì người ta lại tiếp tục khảo sát sự phóng xạ của X thì trong thời gian bao lâu X lại phóng xạ đc số hạt N^^

Chúc bạn thành công nhé!
 
Top Bottom