K
kingvip
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1.Tên thay thế (substitutive name): được tạo thành từ thao tác thay thế, tức là một hay nhiều nguyên tử H ở bộ phận chính gọI là hidrua nền bằng một hay nhiều nguyên tử, nhóm nguyên tử khác, khi đó ta lấy tên của hidrua nền ghép vớI tên của nhóm thế, tên nhóm thế có thể để ở tiền tố hay hậu tố theo những qui tắc nhất định.
VD: CH3 – CH2 – OH : etanol
Hidrua nền: etan
Nhóm thế: -OH có tên ở dạng hậu tố -ol
2.Tên trao đổI: (replacement name )
Tên trao đổI được hình thành bằng pp trao đổI nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác hidro của nhóm hidrua nền bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
Có hai loạI:
+Tên trao đổI ở bộ khung: Ta gọI tên giống như hợp chất khi chưa trao đổI, nhưng phảI thêm tiền tố nói lên nguyên tử được đưa vào, các tiền tố này đều tận cùng bằng chữ “a”.
Ví dụ: như piridin có thể gọI theo tên trao đổI là azabenzen.
+Tên trao đổI ở nhóm chức: Sự trao đổI nguyên tử oxi ở nhóm chức bằng nguyên tử khác được thể hiện bằng tiền tố nói lên nguyên tử mớI được đưa vào.
VD: CH3CH2 – CSSH gọI là: axit propan(dithioic)
3.Tên loạI chức hay tên gốc chức: (functional class name, radicofunctional name) được tạo thành bằng cách cộng tên gốc (hay nhóm) vớI tên của chức hữu cơ.
VD: CH3CO – Cl : axetyl clorua
CH3¬CH2OH: etyl ancol
4.Tên dung hợp: (Fusion name) là tên của các hợp chất đa vòng ngưng tụ. Trong hệ thống đa vòng đó ta có thể chọn một bộ phận làm cơ sở và một bộ phận ghép nốI, bộ phận ghép nốI này được gọI tên dướI dạng tiền tố có chữ tận cùng là “o”.
VD: Naphtalen ta có thể gọI là benzo benzen
Các chữ cái a, b, c, … dùng để chỉ thứ tự các lien kết trong vòng.
5.Tên kết hợp: (Conjunctive name): đốI vớ các hợp chất hữu cơ mà đồng thờI có những một bộ phận mạch hở chứa nhóm chức và một bộ phận mạch vòng, ngườI ta có thể dung thao tác kết hợp
VD: xiclohexanetanol
6.Tên cộng: được hình thành dựa vào thao tác cộng các hợp phần mà không bớt đi nguyên tửhay nhóm nguyên tử nào từ mỗI hợp phần đó.
7.Tên trừ: được hình thành bằng cách dung một tiền tố hay một hậu tố để nói lên sự loạI bớt một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử.
a.Tên trừ được hình thành bằng cách thêm vào tiền tố trừ như đe- , anhidro- , …Anhidro- là tiền tố để nói lên sự tách bớt nước, đe- là phần đầu của một tiền tố phản ánh sự bớt đi của một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử nào đó, chẳng hạn đemetyl- ( bớt đi một nhóm metyl và thay bằng hidro), deoxi- ( bớt đi một nguyên tử oxi và thay OH bằng H)
b.Tên trừ được hình thành bằng cách dung hậu tố trừ như –en, -in , -yl,…
8.Tên nhân: (Multiplicative name) tên nhân biểu thị sự tích tụ các cấu trúc nền tương tự nhau, nốI vớI nhau bằng một nhóm đa hóa trị đốI xứng. Trình tự của tên nhân như sau: Tên nhóm đốI xứng + tền tố chỉ độ bộI + tên của cấu trúc nền.
VD:
Chúc vui!!!!
VD: CH3 – CH2 – OH : etanol
Hidrua nền: etan
Nhóm thế: -OH có tên ở dạng hậu tố -ol
2.Tên trao đổI: (replacement name )
Tên trao đổI được hình thành bằng pp trao đổI nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác hidro của nhóm hidrua nền bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
Có hai loạI:
+Tên trao đổI ở bộ khung: Ta gọI tên giống như hợp chất khi chưa trao đổI, nhưng phảI thêm tiền tố nói lên nguyên tử được đưa vào, các tiền tố này đều tận cùng bằng chữ “a”.
Ví dụ: như piridin có thể gọI theo tên trao đổI là azabenzen.
+Tên trao đổI ở nhóm chức: Sự trao đổI nguyên tử oxi ở nhóm chức bằng nguyên tử khác được thể hiện bằng tiền tố nói lên nguyên tử mớI được đưa vào.
VD: CH3CH2 – CSSH gọI là: axit propan(dithioic)
3.Tên loạI chức hay tên gốc chức: (functional class name, radicofunctional name) được tạo thành bằng cách cộng tên gốc (hay nhóm) vớI tên của chức hữu cơ.
VD: CH3CO – Cl : axetyl clorua
CH3¬CH2OH: etyl ancol
4.Tên dung hợp: (Fusion name) là tên của các hợp chất đa vòng ngưng tụ. Trong hệ thống đa vòng đó ta có thể chọn một bộ phận làm cơ sở và một bộ phận ghép nốI, bộ phận ghép nốI này được gọI tên dướI dạng tiền tố có chữ tận cùng là “o”.
VD: Naphtalen ta có thể gọI là benzo benzen
Các chữ cái a, b, c, … dùng để chỉ thứ tự các lien kết trong vòng.
5.Tên kết hợp: (Conjunctive name): đốI vớ các hợp chất hữu cơ mà đồng thờI có những một bộ phận mạch hở chứa nhóm chức và một bộ phận mạch vòng, ngườI ta có thể dung thao tác kết hợp
VD: xiclohexanetanol
6.Tên cộng: được hình thành dựa vào thao tác cộng các hợp phần mà không bớt đi nguyên tửhay nhóm nguyên tử nào từ mỗI hợp phần đó.
7.Tên trừ: được hình thành bằng cách dung một tiền tố hay một hậu tố để nói lên sự loạI bớt một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử.
a.Tên trừ được hình thành bằng cách thêm vào tiền tố trừ như đe- , anhidro- , …Anhidro- là tiền tố để nói lên sự tách bớt nước, đe- là phần đầu của một tiền tố phản ánh sự bớt đi của một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử nào đó, chẳng hạn đemetyl- ( bớt đi một nhóm metyl và thay bằng hidro), deoxi- ( bớt đi một nguyên tử oxi và thay OH bằng H)
b.Tên trừ được hình thành bằng cách dung hậu tố trừ như –en, -in , -yl,…
8.Tên nhân: (Multiplicative name) tên nhân biểu thị sự tích tụ các cấu trúc nền tương tự nhau, nốI vớI nhau bằng một nhóm đa hóa trị đốI xứng. Trình tự của tên nhân như sau: Tên nhóm đốI xứng + tền tố chỉ độ bộI + tên của cấu trúc nền.
VD:
Chúc vui!!!!