Dành Cho HSG hóa học

S

suyeu

lehoanganh007 said:
bullshit said:
suyeu said:
bullshit said:
suyeu said:
Thôi thì sì tốp vấn đề này vậy. Cãi nhau chả được gì .
Em cũng có một câu chứ để bác độc quyền ra đề thì không được :p
Hợp chất dạng A.8H2O với A là khí trơ có phải là hợp chất hóa học thực sự không ? :D
cóa, Khi ngậm nước thì tchh nó ko đổi đâu
Đáp án là : KHÔNG
hợp chất dạng A.8H2O là hợp chất bọc , không phải hợp chất Hóa học thực sự :)
ok,
hỏi câu này nhé
giải thích pứ (NH4)2SO4 - to -> N2+ SO2+ H2O
giải thích ji
nó là phản ứng nhiệt phân thôi
Cơ chế thì trước tiên nhiệt phân bình thường tạo ra NH3 và H2SO4 . Trong điều kiện nhiệt độ cao của phản ứng thì có thêm quá trình NH3 ---> N2 và H2SO4 --> SO2 :D .Okie chứ ;)
 
S

suyeu

ancksunamun said:
suyeu said:
bullshit said:
anilin> toluen>nitrobenzen
Tiếc là lần này thì anh ăn quả lừa rồi =))
Đáp án là : toluen > nitrobenzen > anilin :)
này, hình như chị nhớ là NH2- và CH3- đều là nhóm thế đẩy e. sao lại đứng sau nitro
lâu rùi không học hóa chắc chả còn nhớ gì nữa
Vâng,đúng là NH2- và CH3- đều là những nhóm đẩy electron nên việc anilin đứng sau nitrobenzen nghe có vẻ vô lý nhưng đây cũng chính là cái bẫy đấy ^^
Chị cứ xem tiếp đi, bài tập này tương đối hay đấy ạ :D
 
A

ancksunamun

có phaỉ nó đẩy nhau giống kiểu C6H4(OH)2 mà có 2 nhóm OH- cạnh nhau thì đẩy nhau ko
 
S

suyeu

ancksunamun said:
có phaỉ nó đẩy nhau giống kiểu C6H4(OH)2 mà có 2 nhóm OH- cạnh nhau thì đẩy nhau ko
Em không hiểu câu hỏi này lắm :-/
Chúng ta đang xét đến dẫn xuất một lần thế của benzen. Và hợp chất o-C6H4(OH)2 nếu hai nhóm OH ở cạnh nhau cũng không đẩy nhau mà chúng sẽ tạo liên kết hiđro tương đối bền (vòng 5 cạnh) :D
 
A

ancksunamun

chị cũng không hiểu lắm
sao thầy chị bảo là đẩy nhỉ
mà em giai thích luôn đi
 
S

suyeu

ancksunamun said:
chị cũng không hiểu lắm
sao thầy chị bảo là đẩy nhỉ
mà em giai thích luôn đi
À vâng.Okie thôi.
Thực ra thì lý luận về sự đẩy electron của chị là đúng. Nhưng cái bẫy ở đây là anilin là một bazơ ,nó phản ứng với axit tạo ra C6H5NH3+ . Bản thân nhóm -NH3+ là một nhóm hút electron cực mạnh , mạnh hơn cả nhóm nitro -NO2 => nó làm giảm hoạt hóa vòng benzen mạnh => Khả năng tham gia phản ứng thế nitro của nó cực kì kém. Đến đấy là xong vấn đề rồi chứ ạ ?
Ai post câu hỏi tiếp đi ạ :-*
 
A

ancksunamun

suyeu said:
ancksunamun said:
chị cũng không hiểu lắm
sao thầy chị bảo là đẩy nhỉ
mà em giai thích luôn đi
À vâng.Okie thôi.
Thực ra thì lý luận về sự đẩy electron của chị là đúng. Nhưng cái bẫy ở đây là anilin là một bazơ ,nó phản ứng với axit tạo ra C6H5NH3+ . Bản thân nhóm -NH3+ là một nhóm hút electron cực mạnh , mạnh hơn cả nhóm nitro -NO2 => nó làm giảm hoạt hóa vòng benzen mạnh => Khả năng tham gia phản ứng thế nitro của nó cực kì kém. Đến đấy là xong vấn đề rồi chứ ạ ?
Ai post câu hỏi tiếp đi ạ :-*
>:D< >:D< >:D< >:D< PRO
nhưng chị nghĩ rằng C6H5NH2 sẽ bị HNO3 oxi hóa truước khi nó tạo ra C6H5NH3+ vì vậy tạo ra C6H5NO2 mà lúc đó nhóm NO2 lại hút e rồi ^^
 
S

suyeu

ancksunamun said:
suyeu said:
ancksunamun said:
chị cũng không hiểu lắm
sao thầy chị bảo là đẩy nhỉ
mà em giai thích luôn đi
À vâng.Okie thôi.
Thực ra thì lý luận về sự đẩy electron của chị là đúng. Nhưng cái bẫy ở đây là anilin là một bazơ ,nó phản ứng với axit tạo ra C6H5NH3+ . Bản thân nhóm -NH3+ là một nhóm hút electron cực mạnh , mạnh hơn cả nhóm nitro -NO2 => nó làm giảm hoạt hóa vòng benzen mạnh => Khả năng tham gia phản ứng thế nitro của nó cực kì kém. Đến đấy là xong vấn đề rồi chứ ạ ?
Ai post câu hỏi tiếp đi ạ :-*
>:D< >:D< >:D< >:D< PRO
nhưng chị nghĩ rằng C6H5NH2 sẽ bị HNO3 oxi hóa truước khi nó tạo ra C6H5NH3+ vì vậy tạo ra C6H5NO2 mà lúc đó nhóm NO2 lại hút e rồi ^^
Phản ứng axit bazơ sẽ xảy ra nhanh hơn phản ứng thế electrophile chị ạ :D => C6H5NH3+ sẽ tạo ra trước . Người ta đã xác định được rằng nếu tốc độ của phản ứng nitro hóa benzen là v = 1 thì vận tốc của phản ứng nitro hóa anilin (trong điều kiện đó) cỡ khoảng v = 10^-6 (em nhớ số liệu mang máng thế :D,nhìn chung là rất bé)
 
A

ancksunamun

đề bài nguyên văn là thế này
cho các chất sau:
Prôpanl2, 1,2- benzelđiol; 1,4- benzelđiol; đimetylete, anilin, etylaxetat, 2-brompropan
chất có LK H liên phân tử là chất nào
 
S

suyeu

ancksunamun said:
đề bài nguyên văn là thế này
cho các chất sau:
Prôpanl2, 1,2- benzelđiol; 1,4- benzelđiol; đimetylete, anilin, etylaxetat, 2-brompropan
chất có LK H liên phân tử là chất nào
Trước tiên ta xét đến các chất có khả năng tạo liên kết hiđro. Đó là 1,2 - benzenđiol , 1,4 - benzenđiol và anilin :)
Trong 1,2 - benzenđiol thì hai nhóm OH ở gần nhau, chúng tạo được liên kết hiđro nội phân tử , liên kết này tương đối bền vững , do vậy liên kết hiđro liên phân tử sẽ không có ảnh hưởng đáng kể trong trường hợp phân tử này.
Trong 1,4 - benzenđiol thì hai nhóm OH ở xa nhau quá => không tạo được liên kết hiđro nội phân tử => chúng chỉ tạo được liên kết hiđro liên phân tử :)
Anilin thì chỉ có 1 nhóm NH2 có khả năng tạo liên kết hiđro => chỉ có thể tạo được liên kết hiđro liên phân tử
Okie chứ chị :x
 
S

suyeu

Em xin đề xuất tiếp một câu hỏi . Nâng cao nhé :
Tại sao NaOH lại phân ly tạo ra Na+ và OH- mà không phải là NaO- và H+ ? :D
 
L

lehoanganh007

suyeu said:
lehoanganh007 said:
suyeu said:
Em xin đề xuất tiếp một câu hỏi . Nâng cao nhé :
Tại sao NaOH lại phân ly tạo ra Na+ và OH- mà không phải là NaO- và H+ ? :D
NaOH là bazo ko ra OH- thì ra ji , ra H+ nó thành Aicd ah :">
Anh nên nhớ là vì nó phân ly ra OH- người ta mới gọi nó là base . Anh đọc kĩ câu hỏi của em nhé ;)
ah chú hỏi nguyên nhân
sang vô cơ roài :">
:)) vô cơ anh chưa học sâu
để anh gọi anh tuấn vào cho chú
 
N

nguyenanhtuan1110

suyeu said:
Em xin đề xuất tiếp một câu hỏi . Nâng cao nhé :
Tại sao NaOH lại phân ly tạo ra Na+ và OH- mà không phải là NaO- và H+ ? :D
Do liên kết O-H là liên kết cộng hóa trị còn liên kết giữa O và Na là liên kết ion.
 
Top Bottom