Dành cho các Pro THPT !

H

Help_physics

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

*********** HSGQG *********
Một đĩa tròn đồng chất, khối lượng m, bán kính R, có thể quay quanh
một trục cố định nằm ngang đi qua tâm O của đĩa (hình vẽ). Lò xo có độ
cứng k, một đầu cố định, một đầu gắn với điểm A của vành đĩa. Khi OA
nằm ngang thì lò xo có chiều dài tự nhiên. Xoay đĩa một góc nhỏ [tex]a_0[/tex] rồi
thả nhẹ. Coi lò xo luôn có phương thẳng đứng và khối lượng lò xo không
đáng kể.
a. Bỏ qua mọi sức cản và ma sát. Tính chu kì dao động của đĩa.
b. Thực tế luôn tồn tại sức cản của không khí và ma sát ở trục quay.
Coi mômen cản Mc có biểu thức là Mc=k.R^2/200. Tính số dao động của đĩa trong trường hợp [tex]a_0[/tex] = 0,1rad.
HSGQG_1.gif
B-)

********* B-) ***********

Một khối trụ đặc có bán kính R, chiều cao h, khối lượng m, lăn không trượt trên mặt sàn nằm ngang rồi va vào một bức tường thẳng đứng cố định (trục của khối trụ luôn song song với mặt sàn và tường). Biết hệ số ma sát giữa khối trụ và bức tường là m; vận tốc của trục khối trụ trước lúc va chạm là v0; sau va chạm thành phần vận tốc theo phương ngang của trục giảm đi một nửa về độ lớn; mômen quán tính đối với trục của khối trụ là I=2mR^2/5 (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của trọng lực trong lúc va chạm và bỏ qua ma sát lăn.
a. Biết mật độ khối lượng ρ tại một điểm của khối trụ phụ thuộc vào khoảng cách r từ điểm đó đến trục của nó theo quy luật ρ=A(1 + r^2/R^2)m/(hR^2). Tìm hệ số A.
b. Tính động năng của khối trụ và góc giữa phương chuyển động của nó với phương nằm ngang ngay sau khi va chạm. Áp dụng bằng số cho trường hợp μ = 1/8 và μ = 1/5.
HSGQG_2.gif
!
 
V

vipduongonline

Không học chuyên thì cái này khó là phải rồi. Nếu học ko phân ban thì đợi năm sau lên ĐH chiến ngon.
 
Top Bottom