Hóa 9 Dạng toán HNO3 "khó"

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A?
2. Tính C% mỗi chất tan trong X?
3. Xác định các khí trong B và tính V.
@Nguyễn Đăng Bình
 
Last edited:

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A?
2. Tính C% mỗi chất tan trong X?
3. Xác định các khí trong B và tính V.
@Nguyễn Đăng Bình

nHNO3 = 0,7 mol
Giả sử KOH phản ứng hết vậy T chỉ gồm KNO3:0,5 mol -----> Nung đến KL không đổi: KNO2:0,5 mol
Vậy mCR = 85.0,5 > 41,05 gam (Loại)
Vậy T có chứa KNO3:a mol và KOH dư: b mol ---> Nung đến KL không đổi: KNO2: a mol và KOH: b mol
Ta có: 85a + 56b = 41,05 và a + b = 0,5 Suy ra a = 0,45 ; b = 0,05
Vậy Y gồm chỉ gồm hidroxit của sắt và đồng
Y ---->nung đến KL không đổi Fe2O3 và CuO
Ta có: 56.nFe + 64.nCu = 11,6 và 80.nFe + 80.nCu = 16 Suy ra nFe = 0,15 và nCu = 0,05
1 %m mỗi kim loại trong A
2. Trong X có thể chứa các ion: Fe2+: x mol; Fe3+: y mol ; Cu2+: 0,05 mol; NO3- = 0,45 mol
Ta có: x + y = nFe = 0,15 và 2x + 3y + 0,05.2 = 0,45
Suy ra x = 0,1; y = 0,05
Vậy X có chứa các chất tan là: Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2
3. Bảo toàn nguyên tố N: nN(B) = nN(HNO3) - nN(X) = 0,25 mol
Bảo toàn nguyên tố H: nH2O = 0,5.nHNO3 = 0,35 mol
Bảo toàn nguyên tố O: nO(B) = nO(HNO3) - nO(H2O) - nO(X) = 0,4
Bảo toàn e: 2.nFe2+ + 3.nFe3+ + 2.nCu2+ = (5 - 2y/x).1,5a + (5 - 2z/t).a = 12,5a - (3y/x + 2z/t)a = 0,45
Xét B ta có: nO/nN > 1 => Vậy trong B có chứa 1 oxit có chứa nhiều hơn 1 nguyên tử O => Vậy B chứa oxit NO2
TH1: B gồm N2 và NO2; ta có: 2nN2 + nNO2 = 0,25 và 2.nNO2 = 0,4 => nN2 = 0,025 và nNO2 = 0,2 (Loại)
TH2: B gồm N2O và NO2; tương tự suy ra tỉ lệ nN2O/nNO2 khác tỉ lệ mol khí đề cho
TH3: B gồm NO và NO2 suy ra: nNO + nNO2 = 0,25 và nNO +2 nNO2 = 0,4 suy ra nNO = 0,1 và nNO2 = 0,15 (đúng tỉ lệ)
Vậy 2 khí cần tìm là NO và NO2
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
nHNO3 = 0,7 mol
Giả sử KOH phản ứng hết vậy T chỉ gồm KNO3:0,5 mol -----> Nung đến KL không đổi: KNO2:0,5 mol
Vậy mCR = 85.0,5 > 41,05 gam (Loại)
Vậy T có chứa KNO3:a mol và KOH dư: b mol ---> Nung đến KL không đổi: KNO2: a mol và KOH: b mol
Ta có: 85a + 56b = 41,05 và a + b = 0,5 Suy ra a = 0,45 ; b = 0,05
Vậy Y gồm chỉ gồm hidroxit của sắt và đồng
Y ---->nung đến KL không đổi Fe2O3 và CuO
Ta có: 56.nFe + 64.nCu = 11,6 và 80.nFe + 80.nCu = 16 Suy ra nFe = 0,15 và nCu = 0,05
1 %m mỗi kim loại trong A
2. Trong X có thể chứa các ion: Fe2+: x mol; Fe3+: y mol ; Cu2+: 0,05 mol; NO3- = 0,45 mol
Ta có: x + y = nFe = 0,15 và 2x + 3y + 0,05.2 = 0,45
Suy ra x = 0,1; y = 0,05
Vậy X có chứa các chất tan là: Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2
3. Bảo toàn nguyên tố N: nN(B) = nN(HNO3) - nN(X) = 0,25 mol
Bảo toàn nguyên tố H: nH2O = 0,5.nHNO3 = 0,35 mol
Bảo toàn nguyên tố O: nO(B) = nO(HNO3) - nO(H2O) - nO(X) = 0,4
Bảo toàn e: 2.nFe2+ + 3.nFe3+ + 2.nCu2+ = (5 - 2y/x).1,5a + (5 - 2z/t).a = 12,5a - (3y/x + 2z/t)a = 0,45
Xét B ta có: nO/nN > 1 => Vậy trong B có chứa 1 oxit có chứa nhiều hơn 1 nguyên tử O => Vậy B chứa oxit NO2
TH1: B gồm N2 và NO2; ta có: 2nN2 + nNO2 = 0,25 và 2.nNO2 = 0,4 => nN2 = 0,025 và nNO2 = 0,2 (Loại)
TH2: B gồm N2O và NO2; tương tự suy ra tỉ lệ nN2O/nNO2 khác tỉ lệ mol khí đề cho
TH3: B gồm NO và NO2 suy ra: nNO + nNO2 = 0,25 và nNO +2 nNO2 = 0,4 suy ra nNO = 0,1 và nNO2 = 0,15 (đúng tỉ lệ)
Vậy 2 khí cần tìm là NO và NO2
Đặt n (NO2) = 3a => n(NO) = 2a mol
=> ∑ne nhận = n (NO2) + 3n (NO) = 3a + 3.2a = 0,45 => a= 0,05
=> nkhí = 5a = 0,25 => V = 5,6 lit
 
Top Bottom