Hóa 12 Dạng bài tập về Nhiệt Nhôm

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,819
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một số chú ý khi giải bài tập:
- Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại
- Thường sử dụng:
+ Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY
+ Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử)
Ví dụ minh họa:
VD1:Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4
B. 45,9 gam và Fe2O3
C. 40,8 gam và Fe2O3
D. 45,9 gam và Fe3O4
Lời giải
$n_{H_2} = 0,375 mol$ ; $n_{SO_2}$(cả Z) $= 2.0,6 = 1,2 mol$
$\rightarrow $ Y: Fe, Al2O3, Al dư; Z : Fe
$n_{H_2} = 0,375 mol$ → nAl dư $= 0,25 mol$
$n_{SO_2} = 1,2 mol → n_{Fe}= mol$
$m_{Al_2O_3} = 92,35 – 0,8.56 – 0,25.27 = 40,8 gam → n_{Al_2O_3} = 0,4 mol$
-BT O → $nO(FeO) = 0,4.3 = 1,2 mol$ → công thức oxit sắt là Fe2O3 $\rightarrow$ C
Bài tập vận dụng:
Câu 1:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). ChiaY thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là:
A. 173,8.
B. 144,9.
C. 135,4.
D. 164,6.

Từng câu 1 từ cơ bản đến nâng cao dần mọi ng nhé.
 
Last edited:

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Câu 1: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). ChiaY thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là:
A. 173,8.
B. 144,9.
C. 135,4.
D. 164,6.
1DC0A3DA-D829-40A9-88BB-8C2F4A661002.jpeg
 

gnghi.nd

Học sinh gương mẫu
Thành viên
3 Tháng chín 2020
467
5,734
451
Bến Tre
HMF
Một số chú ý khi giải bài tập:
- Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại
- Thường sử dụng:
+ Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY
+ Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử)
Ví dụ minh họa:
VD1:Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4
B. 45,9 gam và Fe2O3
C. 40,8 gam và Fe2O3
D. 45,9 gam và Fe3O4
Lời giải
$n_{H_2} = 0,375 mol$ ; $n_{SO_2}$(cả Z) $= 2.0,6 = 1,2 mol$
$\rightarrow $ Y: Fe, Al2O3, Al dư; Z : Fe
$n_{H_2} = 0,375 mol$ → nAl dư $= 0,25 mol$
$n_{SO_2} = 1,2 mol → n_{Fe}= mol$
$m_{Al_2O_3} = 92,35 – 0,8.56 – 0,25.27 = 40,8 gam → n_{Al_2O_3} = 0,4 mol$
-BT O → $nO(FeO) = 0,4.3 = 1,2 mol$ → công thức oxit sắt là Fe2O3 $\rightarrow$ C
Bài tập vận dụng:
Câu 1:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). ChiaY thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là:
A. 173,8.
B. 144,9.
C. 135,4.
D. 164,6.

Từng câu 1 từ cơ bản đến nâng cao dần mọi ng nhé.
upload_2021-8-29_19-21-22.png
 

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,481
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
3Fe3O4+8Al-->4Al2O3+9Fe
Y +NaOH-->H2=>Al dư
P1:Al(x),Fe(2,25y),Al2O3(y)
H2O+NaOH+Al--NaAlO2+3/2H2
Fe+HCl-->FeCl2+H2
NaOH+Al2O3---->NaAlO2+H2O
P2:Al(xk),Fe(2,25yk),Al2O3(yk)
6HCl+2Al--->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
Al2O3+6HCl---->2AlCl3 + 3H2
1,5x=0,15 ; 2,25y=0,45 ;1,5xk+2,25yk=1,2
=>k=2,x=0,1,y=0,2
m=0,3.27+102.0,6+56.1,35=144,9 g
Mới có chút mà mọi người làm nhanh quá :>>>
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,819
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Đúng hết rồi nhé :D, giỏi quá
Bài hôm nay sẽ lồng thêm HNO3 vào ~
Bài 2:Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng) thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 14,15 gam.
B. 15,35 gam.
C. 15,78 gam.
D. 14,58 gam.
 
  • Like
Reactions: Myfriend_FPT

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,481
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
mAl=1,62=>nAl=0,06 mol
mFe3O4=2,32g=>nFe3O4=0,01 mol
Quy đổi X thành Al(0,06),Fe(0,03),O(0,04)
BT e:3nAl+2nFe+2nO=3nNO+8nNH4+=>nNH4+=0,0154mol
nH2O=2nNO+3nNH4+2nO2=0,04.2+3.0,0154+2.0,02=0,1662
mH2O=2,9916
Khi nung Z=>{Al2O3+Fe2O3}
BT Fe :2nFe2O3=3nFe3O4=>nFe2O3=0,015mol
BT Al :2nAl2O3=nAl=>nAl2O3=0,03mol
BTKL:mX+mHNO3-mH2O-mNO=mZ
=>mZ=3,94+63.0,314-2,9916-0,02.30=20,1304
BTKL:mZ=mAl2O3+mFe2O3+mT
mZ=0,03.102+0,015.160+mT=20,1304
=>mT=14,6704g
=> Câu D
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,819
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
mAl=1,62=>nAl=0,06 mol
mFe3O4=2,32g=>nFe3O4=0,01 mol
Quy đổi X thành Al(0,06),Fe(0,03),O(0,04)
BT e:3nAl+2nFe+2nO=3nNO+8nNH4+=>nNH4+=0,0154mol
nH2O=2nNO+3nNH4+2nO2=0,04.2+3.0,0154+2.0,02=0,1662
mH2O=2,9916
Khi nung Z=>{Al2O3+Fe2O3}
BT Fe :2nFe2O3=3nFe3O4=>nFe2O3=0,015mol
BT Al :2nAl2O3=nAl=>nAl2O3=0,03mol
BTKL:mX+mHNO3-mH2O-mNO=mZ
=>mZ=3,94+63.0,314-2,9916-0,02.30=20,1304
BTKL:mZ=mAl2O3+mFe2O3+mT
mZ=0,03.102+0,015.160+mT=20,1304
=>mT=14,6704g
=> Câu D
Sai, tự xem lại !
 
  • Like
Reactions: Khanhtt_27

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Đúng hết rồi nhé :D, giỏi quá
Bài hôm nay sẽ lồng thêm HNO3 vào ~
Bài 2:Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng) thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 14,15 gam.
B. 15,35 gam.
C. 15,78 gam.
D. 14,58 gam.
nAl = 0,06
nFe3O4 = 0,01
nAl = 0,06; nFe3O4 = 0,01
nH+ = 2nO + 4nNO + 10nNH4+ => nNH4+ = 0,0154 mol
=> nNO3- = 0,2786
mZ = mFe +mAl + mNH4+ mNO3- = 20,8504
nAl2O3 = 0,03
nFe2O3 = 0,015
=> mT = mZ - mAl2O3 - mFe2O3 = 15,3904 g
=> B
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,819
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Nung 48,64 gam hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và CuO trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 0,4 mol khí H2 và còn lại x gam chất rắn không tan. Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỷ khối của Z so với He bằng 8,9. Cô cạn dung dịch Y thu được 112,24 gam muối. Giá trị của x là
A. 3,84
B. 5,12
C. 1,92
D. 2,56
 

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,481
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Có x g chất rắn không tan --> Cu
Mz=35,6=>mZ=7,12
Z co 1 khí hóa nâu trong kk =>NO(a)
=>khí còn lại có M>35,6=>N2O(b)
a+b=0,2 ; 30a+44b=7,12=>a=0,12 b=0,08
Gọi y,z,t là số mol Al Fe3O4 CuO mỗi phần
27y+232z+80t=48,64/2=24,32(1)
BT e:3y+z=3.0,12+8.0,08(2)
m(muối)=213.y+3.242z+188t=112,24(3)
(1)(2)(3)=>y=0,32 z=0,04, t=0,08
BT Fe:nFe2+=3nFe3O4=0,12mol
BTO:nO=0,04.4+0,08=0,24
nH+=2nO+2nH2=0,24.2+0,4.2=1,28mol
BT điện tích:nCl-=2nFe2+ +3nAl3+ + 2nCu2+
=>1,28=0,12.2+3.0,32+2nCu2+=>nCu2+=0,04 mol
BT Cu:nCu(cr)+nCu2+=nCuO=>nCu(c)=0,08-0,04=0,04mol
x=0,04.64=2,56g => Câu D
@Trung Ngo Anh xem giúp em nhé :>>
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,819
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Có x g chất rắn không tan --> Cu
Mz=35,6=>mZ=7,12
Z co 1 khí hóa nâu trong kk =>NO(a)
=>khí còn lại có M>35,6=>N2O(b)
a+b=0,2 ; 30a+44b=7,12=>a=0,12 b=0,08
Gọi y,z,t là số mol Al Fe3O4 CuO mỗi phần
27y+232z+80t=48,64/2=24,32(1)
BT e:3y+z=3.0,12+8.0,08(2)
m(muối)=213.y+3.242z+188t=112,24(3)
(1)(2)(3)=>y=0,32 z=0,04, t=0,08
BT Fe:nFe2+=3nFe3O4=0,12mol
BTO:nO=0,04.4+0,08=0,24
nH+=2nO+2nH2=0,24.2+0,4.2=1,28mol
BT điện tích:nCl-=2nFe2+ +3nAl3+ + 2nCu2+
=>1,28=0,12.2+3.0,32+2nCu2+=>nCu2+=0,04 mol
BT Cu:nCu(cr)+nCu2+=nCuO=>nCu(c)=0,08-0,04=0,04mol
x=0,04.64=2,56g => Câu D
@Trung Ngo Anh xem giúp em nhé :>>
Đúng rồi nhé !, bài tiếp theo
Trộn m gam Al vào 14,96 gam hỗn hợp A gồm CuO, MgO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp rắn B. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp rắn B đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn C. Chia C thành 2 phần bằng nhau.
-Phần một tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thấy thoát ra 24V lít (đktc) khí H2 và còn lại một phần rắn không tan.
-Phần hai tác dụng với dung dịch HNO3 (dư, đun nóng) thì thấy có 0,69 mol HNO3 đã tham gia phản ứng. Sau phản ứng thu được dung dịch D chứa 45,43 gam muối; đồng thời thấy thoát ra 29V lít hỗn hợp khí E gồm NO, N2O có tỷ khối so với H2 bằng 456/29. Cho dung dịch NaOH vào D đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại, sau đó lấy kết tủa đó nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,7 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn A gần nhất với:
A. 8% B. 6% C. 16% D. 12%
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Câu 1: ( 27/9/2021 ) Tiến hành nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,06 mol Fe3O4, 0,05 mol Fe2O3, 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng , trộn đều , thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy đều rồi loại bỏ chất không tan, sục CO2 dư vào thấy xuất hiện 9,36 g kết tủa keo. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y bằng 630 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z và có 2,24 lít H2 (đktc) thoát ra. Xem rằng kim loại chỉ tác dụng với H+ và các oxit sắt chỉ bị khử về Fe. Cho AgNO3 dư vào Z thấy có m gam kết tủa xuất hiện ( NO là spk duy nhất của N+5 ). Giá trị của m gần nhất với :
A, 191
B, 185
C, 193
D, 194
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
Câu 1: ( 27/9/2021 ) Tiến hành nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,06 mol Fe3O4, 0,05 mol Fe2O3, 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng , trộn đều , thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy đều rồi loại bỏ chất không tan, sục CO2 dư vào thấy xuất hiện 9,36 g kết tủa keo. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y bằng 630 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z và có 2,24 lít H2 (đktc) thoát ra. Xem rằng kim loại chỉ tác dụng với H+ và các oxit sắt chỉ bị khử về Fe. Cho AgNO3 dư vào Z thấy có m gam kết tủa xuất hiện ( NO là spk duy nhất của N+5 ). Giá trị của m gần nhất với :
A, 191
B, 185
C, 193
D, 194


X gồm: 0,06 mol Fe3O4, 0,04 mol FeO, 0,05 mol Fe2O3 và a mol Al.
=> Tổng mol Fe = 0,32 và tổng mol O = 0,43
Y: Fe, Al2O3, Al dư và FenOm
Mol Al = mol kết tủa Al(OH)3 = 9,36/78 = a = 0,12
Y + HCl:
Mol HCl = mol Cl- = mol H+ = 1,26
2 H+ + O2- -> H2O
0,86----0,32
2 H+ + 2e -> H2
0,2---------------0,1
=> mol H+ dư = 1,26 - (0,86 + 0,2) = 0,2
Dd Z: Fe2+ x mol, Fe3+ 0,32-x, Al3+ 0,12 mol, H+ 0,2 mol và Cl- 1,26 mol
Bảo toàn điện tích dd Z: 2x + 3(0,32-x) + 3*0,12 + 0,2 = 1,26 => x = 0,26
3Fe2+ + 4 H+ + NO3- -> 3 Fe3+ + NO + 2 H2O
0,15-------0,2
Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag
0,11----------------------------0,11
m kết tủa = mAgCl + mAg = 143,5*1,26 + 108*0,11 = 192,69 => câu C
 
Top Bottom