Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Một số chú ý khi giải bài tập:
- Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại
- Thường sử dụng:
+ Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY
+ Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử)
Ví dụ minh họa:
VD1:Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4
B. 45,9 gam và Fe2O3
C. 40,8 gam và Fe2O3
D. 45,9 gam và Fe3O4
Lời giải
$n_{H_2} = 0,375 mol$ ; $n_{SO_2}$(cả Z) $= 2.0,6 = 1,2 mol$
$\rightarrow $ Y: Fe, Al2O3, Al dư; Z : Fe
$n_{H_2} = 0,375 mol$ → nAl dư $= 0,25 mol$
$n_{SO_2} = 1,2 mol → n_{Fe}= mol$
$m_{Al_2O_3} = 92,35 – 0,8.56 – 0,25.27 = 40,8 gam → n_{Al_2O_3} = 0,4 mol$
-BT O → $nO(FeO) = 0,4.3 = 1,2 mol$ → công thức oxit sắt là Fe2O3 $\rightarrow$ C
Bài tập vận dụng:
Câu 1: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). ChiaY thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là:
A. 173,8.
B. 144,9.
C. 135,4.
D. 164,6.
Từng câu 1 từ cơ bản đến nâng cao dần mọi ng nhé.
- Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại
- Thường sử dụng:
+ Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY
+ Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử)
Ví dụ minh họa:
VD1:Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4
B. 45,9 gam và Fe2O3
C. 40,8 gam và Fe2O3
D. 45,9 gam và Fe3O4
Lời giải
$n_{H_2} = 0,375 mol$ ; $n_{SO_2}$(cả Z) $= 2.0,6 = 1,2 mol$
$\rightarrow $ Y: Fe, Al2O3, Al dư; Z : Fe
$n_{H_2} = 0,375 mol$ → nAl dư $= 0,25 mol$
$n_{SO_2} = 1,2 mol → n_{Fe}= mol$
$m_{Al_2O_3} = 92,35 – 0,8.56 – 0,25.27 = 40,8 gam → n_{Al_2O_3} = 0,4 mol$
-BT O → $nO(FeO) = 0,4.3 = 1,2 mol$ → công thức oxit sắt là Fe2O3 $\rightarrow$ C
Bài tập vận dụng:
Câu 1: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). ChiaY thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là:
A. 173,8.
B. 144,9.
C. 135,4.
D. 164,6.
Từng câu 1 từ cơ bản đến nâng cao dần mọi ng nhé.
Last edited: