Văn 12 Dàn ý chi tiết tác phẩm Tuyên Ngôn Độc Lập

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mở bài
Giới thiệu kết cấu của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh, Nhấn mạnh "phần tuyên ngôn" và hai yêu cầu của đề bài.
II. Thân bài
A. Ý NGHĨA SÂU SẮC CỦA BẢN TUYÊN NGÔN
1. Ý nghĩa lịch sử của "Tuyên ngôn Độc lập" rất sâu sắc và tiến bộ, Đánh đổ các xiềng xích thực dân gắn một trăm năm này để xây dựng non nước Việt Nam độc lập.
- Đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
* Như vậy là cùng một lúc, cuộc cách mạng tháng Tám 1945 đã giải quyết cả hai nhiệm vụ: độc lập cho dân tộc và dân chủ cho nhân dân để đưa nước Việt Nam sang một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội (Bình Ngô đại cáo xưa kia, do lịch sử, chỉ mới giải quyết được độc lập dân tộc).
2. Nội dung tuyên ngôn đầy đủ, toàn diện, chặt chẽ, dứt khoát Tuyên bố thoát li và xóa bỏ mọi ràng buộc với Pháp (về quan hệ, hiệp ước, đặc quyền). Tuyên bố với thế giới về độc lập và tự do của nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam trên cả * Cả quyền hưởng tự do và độc lập.
Ba phương diện:
* Sự thật đã thành một nước tự do độc lập.
* Quyết giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.
B LẬP LUẬN CHẶT CHẼ, GIỌNG VĂN HÙNG BIỆN ĐẦY SỨC THUYẾT PHỤC
1. Lập luận chặt chẽ.
Lời tổng kết tình hình trong một câu ngắn gọn, hàm súc: “Pháp chạy. Nhật hàng, vua Bảo Đại thoải vị”.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập bằng hai câu gọn, rõ.
- Tuyên bố với Pháp: “thoát li hắn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kị về nước Việt Nam (về chứ không phải với), xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất Việt Nam" (chữ dùng chính xác và dứt khoát).
Tranh thủ các nước Đồng minh ("tin rằng," quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam".)
* Khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam một cách mạnh mẽ bằng những điệp ngữ được lấy đi lấy lại ("Một dân tộc đã gan góc.., dân tộc đỏ phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!" ).
* Những điều trên đây là tiền để về lí luận đồng thời cũng là để tạo không khi đưa bài văn đến cao trào, đến lời tuyên bố cuối cùng, lời tuyên bố trịnh trọng với thế giới về ba phương diện của một nước Việt Nam tự do, độc lập.
2. Giọng văn hùng biện.
Phần lập luận trên đây cũng cho ta thấy rõ giọng văn hùng biện qua cách dùng tử, qua điệp ngữ, qua lời văn trang trọng và giọng văn đanh thép, dứt khoát, khẳng định. III. Kết bài. Tất cả các điểm trên đã làm nên sức thuyết phục mạnh mẽ của “phần tuyên ngôn" trong bản Tuyên ngôn Độc lập lịch sử nảy. Đó là do tài nghệ của tác giả, nhưng nguồn gốc sâu xa lại chính là ở tấm lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết và ý chi độc lập tự do đã trở thành
máu thịt, tâm hồn của người Việt
- Chị hiểu và cảm thông cho hành động vũ phu ấy của chồng. Chị nghĩ rằng tất cả chỉ vi đói nghèo mà ra. Và nguyên nhân cũng do chính minh tạo ra.
- Là một người phụ nữ rất yêu thương chồng con vì thế chị xin chồng đưa mình lên bờ để đánh nhằm tránh làm tổn thương các con.
- Chị đưa thằng Phác lên bờ vì không muốn nó chứng kiến cảnh bạo lực và hơn hết chị không muốn nó vì thương mình mà trở thành đứa con bất hiếu với cha, làm trái với luận thưởng đạo lí.
- Chị quan niệm: người đàn bà sống trên thuyền là sống vì con chứ không vì minh và điều hạnh phúc nhất của chị là khi nhìn thấy đàn con ăn no. Nguyên nhân của sự chịu dựng và nhẫn nhục ấy là bởi vì chị cần phải có chồng, trên thuyền cần phải có người đàn ông mạnh khoẻ và biết nghề. Hơn nữa các con chị cần phải có bố để nuôi và dạy chúng nó. Cần có chỗ dựa vững chắc trong cuộc sống mưu sinh vật và, chị hiểu nỗi khốn khổ bé tác của chồng. Vì vậy chị luôn nhẫn nhục cam chịu sẵn sàng hi sinh bản thân minh vì chồng con. Nhưng dù sao trong cuộc sống triển mien khổ đau ấy người đàn bà vẫn chất lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi. Có lẽ đó cũng là một li do để chị sống.
* Câu chuyện của người đàn bà khiến cho Phùng và Đầu ngạc nhiên sững sở không hiểu tại sao người phụ nữ ấy lại có sức cam chịu đến như thế. Và rồi khi đã hiểu ra họ cảm phục và trận trọng tấm lòng vị tha đức hi sinh cao cả của người phụ nữ hàng chài. Tóm lại: Qua câu chuyện của người phụ nữ hàng chài nhà văn thể hiện cái nhìn nhân hậu của mình. Ông phát hiện ra rằng đằng sau câu chuyện buồn của gia đình người lao động
vùng biển là vẽ đẹp của tỉnh mẫu tử, lòng bao dung và đức hi sinh của người phụ nữ. Đó là hạt ngọc ẩn dấu trong những cái lấm áp đời thường mà ông nâng niu trân trọng.
Và qua đó ta hiểu được hơn giá trị tốt đẹp của người phụ nữ vùng biển nói riêng và người
phụ nữ Việt Nam nói chung.
III. Kết bài
- Nhận xét về nhân vật, nêu những suy nghĩ về ý nghĩa hình tượng nhân vật,
- Đánh giá cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Minh Châu.
( Trích từ lớp văn thầy Nhật )
 
Top Bottom