[Đại số] SOS

N

narutohokage

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:^o:(:)-&*-:)8-X:-w=;8-}X((%):khi (112)::khi (15)::khi (47)::khi (154)::khi (175)::khi (68)::khi (57)::khi (131)::khi (163)::khi (44)::khi (183)::khi (129):
Cho đa thức f( x)= ax^3+bx^2+cx+d.Với f( 0); f( 1) là số lẻ, hãy chứng minh f( x) không thể có nghiệm nguyên.
 
T

th1104

Giả sử f(x) có nghiệm nguyên là c.
Theo định lí Bơ Du ta có:
f(x)=(x – c )g(x),với g(x) là đa thức có hệ số nguyên.
Ta có: f(0) = - cg(0) vì f(0) là số lẻ nên –c lẻ hay c lẻ.
Ta có f(1) = (1 – c )g(1) = - (c – 1)g(1) vì f(1) là số lẻ nên –(c – 1) lẻ hay c – 1 lẻ. Như vậy nếu f(x) có nghiệm nguyên c thì cả c
và c – 1 đều lẻ (vô lí).
Do đó f(x) không thể có nghiệm nguyên.

tương tự giải câu trên
 
S

sakura_thix_sasuke

narutohokage mới học lúp 7 thui anh/chị à định lí Bơ Du nó chưa học đâu
=))=))=))=))=))
ai có cách # ko? :D
 
V

vnzoomvodoi

Giả sử f(x) có nghiệm nguyên là c.
Theo định lí Bơ Du ta có:
f(x)=(x – c )g(x),với g(x) là đa thức có hệ số nguyên.
Ta có: f(0) = - cg(0) vì f(0) là số lẻ nên –c lẻ hay c lẻ.
Ta có f(1) = (1 – c )g(1) = - (c – 1)g(1) vì f(1) là số lẻ nên –(c – 1) lẻ hay c – 1 lẻ. Như vậy nếu f(x) có nghiệm nguyên c thì cả c
và c – 1 đều lẻ (vô lí).
Do đó f(x) không thể có nghiệm nguyên.

tương tự giải câu trên


mình quên hết cái định lí Bezout này rồi :|
Học hồi lớp 7
Giờ quên sạch!
 
H

hoa_giot_tuyet

Có ai biết cái định lý Bơ Du này hok, post lên em tham khảo vs.. Đã *** roy` con` giai? kiểu đó thì... potay.com
Mà hình nhue cái này lứop 8 mới học thì phải:((
 
K

ke_la_13

:-o:-o:-o:-o:-o:-o:-o:-o:-o:-o:-o:-o:-odịnh lý BEDU là cái gì giậy hồi lớp 7 tui chưa được học sory nha
 
T

th1104

Trong phép chia đa thức thì trường hợp đơn giản nhất song quan trọng nhất và nhiều ứng dụng nhất là trường hợp chia cho đa thức x – c .

Định lý sau đây cho ta biết ngay cách tìm dư trong phép chia đó.
Định lý Bơdu.

Dư của phép chia đa thức f(x) cho x – a là giá trị f(a)
Chứng minh:

Theo định lý về phép chia có dư, ta có: f(x) = (x – a).q(x) + r(x)
trong đó hoặc r(x) = 0 hoặc deg(r(x)) = 0 (vì bậc của x – a là 1), . Mặt khác ta có:
f(a) = (a – a).q(a) + r(a) Þ f(a) = r(a)
mà r(x) là đa thức hằng, có giá trị tại a bằng f(a) nên r = f(a) hay số dư là hằng số f(a).
Hệ quả: f(x) chia hết cho (x – a) khi và chỉ khi f(a) = 0 (nghĩa là a là nghiệm của f(x))
 
C

cuonsachthanki

vậy có ai có cách khác ko?
làm ơn chỉ dùm mình
đọc bài làm trên mình chả hiểu
 
N

nuhoangachau

Tui cũng có bài tập nè:

x-1/2 = y-2/3 = z-3/4 và x - 2y + 3z = 14
___________________

Một kẻ thù không phải là ít
Trăm người bạn chưa phải là nhiều

:khi (154)::khi (4)::khi (14)::khi (196)::khi (24)::khi (152)::khi (31)::khi (8)::khi (200)::khi (16)::M_nhoc2_16::M035:


 
S

sakura_thix_sasuke

Thanks nào!

Tui cũng có bài tập nè:

x-1/2 = y-2/3 = z-3/4 và x - 2y + 3z = 14
___________________

Một kẻ thù không phải là ít
Trăm người bạn chưa phải là nhiều



:khi (154)::khi (4)::khi (14)::khi (196)::khi (24)::khi (152)::khi (31)::khi (8)::khi (200)::khi (16)::M_nhoc2_16::M035:​
x-1/2 = y-2/3 = z-3/4 = 2y-4/6 = 3z-9/12 = x-1-2y+4+3z-9/2-6+12 = 14 -16/8 =-2/8 = -1/4:D
-> x-1/2 = -1/4 -> x=1/2
y-2/3 = -1/4 -> y=5/4
z-3/4 = -1/4 -> z=2
 
H

heyday195

Thay x = y - 2/3 + 1/2
z = y - 2/3 + 3/4
vào biểu thức là xong.:D:D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
S

sakura_thix_sasuke

Thay x = y - 2/3 + 1/2
z = y - 2/3 + 3/4
vào biểu thức là xong.:D:D:D:D:D:D:D:D
Đó cũng là một cách, tớ từng làm dạng bài này rất nhiều, nhìn qua thỳ thấy nó khó vậy thui chứ thật ra rất dễ
Tui đã bít 2 cách làm bài này, một cách như tui và một cách như heyday, vậy lần sau các bạn có gặp bài này thỳ cố nhớ nhaz
p/s: Bài típ đây, dễ ko thể nào dễ hơn! :D:D:D:D
Biết x+y+z=0. C/m M=N=P với:
M=x.(x+y).(x+z)
N=y.(y+z).(y+x)
P=z.(z+x).(z+y)
Bài này dễ we' nhưng dù sao cũng post lên làm tạm zỵ ;))
 
0

0915549009

Đó cũng là một cách, tớ từng làm dạng bài này rất nhiều, nhìn qua thỳ thấy nó khó vậy thui chứ thật ra rất dễ
Tui đã bít 2 cách làm bài này, một cách như tui và một cách như heyday, vậy lần sau các bạn có gặp bài này thỳ cố nhớ nhaz
p/s: Bài típ đây, dễ ko thể nào dễ hơn! :D:D:D:D
Biết x+y+z=0. C/m M=N=P với:
M=x.(x+y).(x+z)
N=y.(y+z).(y+x)
P=z.(z+x).(z+y)
Bài này dễ we' nhưng dù sao cũng post lên làm tạm zỵ ;))
M = x. (x + y)(x + z) = x.(-z)(-y) = xyz
N = y.(y + z).(y + x) = y.(-x)(-z) = xyz
P = z.(z + x).(z + y) = z.(-x)(-y) = xyz
Vậy M = N = P @-)@-)@-)@-)@-)@-) Ôi, xấu hổ wá !!!!!
 
T

th1104

:^o:(:)-&*-:)8-X:-w=;8-}X((%):khi (112)::khi (15)::khi (47)::khi (154)::khi (175)::khi (68)::khi (57)::khi (131)::khi (163)::khi (44)::khi (183)::khi (129):
Cho đa thức f( x)= ax^3+bx^2+cx+d.Với f( 0); f( 1) là số lẻ, hãy chứng minh f( x) không thể có nghiệm nguyên.
Giả sử f(x) có nghiệm nguyên ta có:

f(x) = (e - x).g(x) với e là số nuyên

f(0) = (e-0).g(0) = g(0).e cái này lẻ nên ta có e và g(0) lẻ

f(1) = (e -1) . g(0) lẻ => e-1 lẻ

vậy ko có e vì e và e-1 đều lr => ko có x => ko có nghiệm nguyên
 
N

narutohokage

@-) Hỡi nữ hoàng á châu (ko biết đẹp hay xấu)!
Ta mang lời giải đem tặng nàng đây:;)
Đặt x-1/2=y-2/3=z-3/4=k
\Rightarrowx=k+1/2;y=k+2/3;z=k+3/4
y=k+2/3\Rightarrow2y=2.(k+2/3)=2k+4/3
z=k+3/4\Rightarrow3z=3.(k+3/4)=3k+9/4
Thay vào biểu thức x-2y+3z=14 ta có:
x-2y+3z=(k+1/2)-(2k+4/3)+(3k+9/4)=14
=k+1/2-2k-4/3+3k+9/4=14
=(k-2k+3k)+(1/2-4/3+9/4)=14
=2k+17/12=14
2k=14-17/12
2k=151/12
k=151/12:2
k=151/24
\Rightarrowx=151/24+1/2=163/24
y=151/24+2/3=167/24
z=151/24+3/4=169/24:cool:
 
N

narutohokage

o=>Đối với bài chứng minh M=N=P thì tớ cũng có 1 cách khác:
Ta có:M=x(x+y)(x+z)=(x^2+xy)(x+z)=x^3+x^2y+x^2z+xyz=x^2.(x+y+z)+xyz=0+xyz=xyz
Tương tự:N=xyz;P=xyz
\RightarrowM=N=Po-+
 
Top Bottom