đại cương về kim loại

F

fran_cesc_fabregas

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nhờ Thầy và các bạn giúp em rõ mấy bài này
Bái 1
Chọn các phản ứng sai trong số các phản ứng cho sau đây :
1. 2Al + 3MgSO4 => Al2(SO4)3 + 3Mg
2. Al + 6HNO3 đặc, nguội => Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
3. 2Al + 6H2O => 2Al(OH)3 + 3H2
4. 2Al + Fe2O3 => Al2O3 + 2Fe
5. 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 => Ca(AlO2)2 + 3H2
A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 2, 5.
Bài 2:
Sau một thời gian pin điện hóa ZnCu hoạt động. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Khối lượng cực kẽm giảm, khối lượng cực đồng tăng.
B. Nồng độ Cu2+ tăng, nồng độ Zn2+ giảm.
C. Nồng độ Zn2+ tăng, nồng độ Cu2+ giảm.
D. Suất điện động của pin giảm dần.
Bài 3

Cho E(Cu2+/Cu) = + 0,34V, E(Fe3+/Fe) = + 0,77V , E(Zn2+/Zn)= 0,76V,E(Ni2+/Ni) = 0,26V. Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng ?
A. Zn + Cu2 => Zn2+ + Cu. B. Fe + Cu2 => Fe2+ + Cu.
C. Ni + Fe3+ => Ni2+ + Fe. D. Cu + Fe3 => Cu2+ + Fe2+
Bai4:
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - (2): Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;
- (3): Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;
- (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3
Bai5:
Có thể điều chế được Ag nguyên chất từ dung dịch AgNO3 với dung dịch nào sau đây ?
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Mg(NO3)2.
 
H

hocmai.hoahoc

[FONT=&quot]Hướng dẫn giải:
[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 1
[/FONT][FONT=&quot]Đáp án B. Al đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được Mg ra khỏi muối. Al không phản ứng với [/FONT][FONT=&quot]HNO3 [/FONT][FONT=&quot]và H2SO4 [/FONT][FONT=&quot]đặc, nguội[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Bài 2:
[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đáp án A, Trong quá trình hoạt động của pin điện, Zn nhường e tan dần vào dung dịch, còn ion Cu2+ đến bề mặt điện cực để nhận e. Em xem lại phần pin điện nhé![/FONT][FONT=&quot]
Bài 3
[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]Đáp án C, xem dãy thế điện cực của kim loại.[/FONT]
[FONT=&quot]Bai4:
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đáp án A. Em xem lại phần điều kiện để [/FONT][FONT=&quot]xuất hiện ăn mòn điện hóa học[/FONT][FONT=&quot] nhé![/FONT][FONT=&quot]
Bai5:
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đáp án B.[/FONT]
[FONT=&quot]Fe2+ + Ag+ == > Ag + Fe3+[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
 
Top Bottom