K
khuong123170
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 17: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là:
A. 6,24 gam B. 3,12 gam C. 6,5 gam D. 7,24 gam
Câu 19: Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng:
A. 0,5M B. 0,9M C. 1M D. 1,5M
Câu 9: Hòa tan 6,4gam Fe và FexOy trong HCl dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 0,2 gam H2O. Công thức của FexOy là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe­2O3
Câu 14: Cho 4,48 lit khí CO (đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 8g oxit sắt đến khi phản ứng hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỷ khối so với H2 là 20. Công thức oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A. Fe2O3; 65% B. Fe3O4; 75% C. Fe2O3; 75% D. FeO; 75%
Câu 16: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hoà tan hết hỗn hợp bốn chất này vào dung dịch HNO3 dư được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là:
A. 0,224 B. 0,672 C. 2,285 D.6,854.
Câu 17: Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng bé hơn 1,6 gam so với khối lượng FeO ban đầu. Khối lượng Fe thu được và % thể tích CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là:
A. 5,6 gam; 40% B. 2,8 gam; 25% C. 5,6 gam; 50% D. 11,2 gam; 60%.
A. 6,24 gam B. 3,12 gam C. 6,5 gam D. 7,24 gam
Câu 19: Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng:
A. 0,5M B. 0,9M C. 1M D. 1,5M
Câu 9: Hòa tan 6,4gam Fe và FexOy trong HCl dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 0,2 gam H2O. Công thức của FexOy là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe­2O3
Câu 14: Cho 4,48 lit khí CO (đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 8g oxit sắt đến khi phản ứng hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỷ khối so với H2 là 20. Công thức oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A. Fe2O3; 65% B. Fe3O4; 75% C. Fe2O3; 75% D. FeO; 75%
Câu 16: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hoà tan hết hỗn hợp bốn chất này vào dung dịch HNO3 dư được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là:
A. 0,224 B. 0,672 C. 2,285 D.6,854.
Câu 17: Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng bé hơn 1,6 gam so với khối lượng FeO ban đầu. Khối lượng Fe thu được và % thể tích CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là:
A. 5,6 gam; 40% B. 2,8 gam; 25% C. 5,6 gam; 50% D. 11,2 gam; 60%.