Đại Cương KL

T

thaitronganh1992

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:Cho m gam bột Zn vào 500ml dd Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản úng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dd tăng thêm 9,6g so với khối lượng dd ban đầu. Giá trị m là?

Câu 2:Cho 4,68g hh (Al,Mg) có tỉ lệ mol là (2:1) vào dd HNO3 3,98% (d=1,02g/ml) có khí N2O duy nhất bay ra thì phải dùng tối thiểu V lit dd HNO3 là?

Câu 3:Điện phân 500ml dd CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu đc 3,2g kim loại thì thể tích (đktc) thu đc ở anot là?

Câu 4:Điện phân dd gồm 10,75g KCl và 28,2g Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dd giảm đi 10,75g thì ngừng điện phân ( giả thiết H2O bay hơi không đáng kể). Tất cả chất tan trong dd sau điện phân là?
 
H

hocmai.toanhoc

Câu 1:Cho m gam bột Zn vào 500ml dd Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản úng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dd tăng thêm 9,6g so với khối lượng dd ban đầu. Giá trị m là?

Câu 2:Cho 4,68g hh (Al,Mg) có tỉ lệ mol là (2:1) vào dd HNO3 3,98% (d=1,02g/ml) có khí N2O duy nhất bay ra thì phải dùng tối thiểu V lit dd HNO3 là?

Câu 3:Điện phân 500ml dd CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu đc 3,2g kim loại thì thể tích (đktc) thu đc ở anot là?

Câu 4:Điện phân dd gồm 10,75g KCl và 28,2g Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dd giảm đi 10,75g thì ngừng điện phân ( giả thiết H2O bay hơi không đáng kể). Tất cả chất tan trong dd sau điện phân là?

Chào em!
Hocmai.toanhoc gợi ý em làm nhé!
Bài 1: [TEX]Zn+ Fe^{3+} --> Zn^{2+}+Fe^{2+}[/TEX]
[TEX]Zn + Fe^{2+} --> Zn^{2+} + Fe[/TEX]
Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng Zn phản ứng - khối lượng Fe sinh ra.
Bài 2: Tìm số mol từng kim loại trước.
[TEX]Al --> Al^{3+} + 3e; Mg --> Mg^{2+} + 2e[/TEX]
[TEX]2N^{+5} + 8e--> N_2^{+1} (N_2O)[/TEX]
Áp dụng định luật bảo toàn e.
Ta có: [TEX]n_{HNO_3} = n_{NO_3^-} + 2n_{N_2O}[/TEX]
Mà [TEX]n_{NO_3^-} =[/TEX]tổng số mol e nhận hoặc tổng số mol e cho.
Bài 3: [TEX]2CuSO_4 + 2H_2O --> 2Cu + 2H_2SO_4 + O_2[/TEX]
Có số mol Cu thay vào là ra.
Bài 4: [TEX]2KCl + Cu(NO_3)_2 --> Cu + 2KNO_3 + Cl_2[/TEX]
[TEX]2Cu(NO_3)_2 + 2H_2O --> 2Cu+4HNO_3 + O_2[/TEX]
Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng kim loại sinh ra + khối lượng khí.
 
  • Like
Reactions: Nhiqhhqb412004

Vy Mity

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
744
597
126
21
Đắk Lắk
THPT Krông Ana
+ Đặc biệt trong trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có:
nHNO3 (pư) = 2nNO2 = 4nNO = 10nN2O = 12nN2 = 10nNH4NO3
nNO3-(trong muối) = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2 = 8nNH4NO3
Nếu hỗn hợp gồm cả kim loại và oxit kim loại phản ứng với HNO3 (và giả sử tạo ra khí NO) thì:
nHNO3 (pư) = 4nNO + 2nO (trong oxit KL)
Bạn có thể tham khảo thêm các công thức về HNO3 nha
 
Top Bottom