Sử 11 Đặc điểm phong trào chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 -1884

Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006

Cựu TMod Sử
Thành viên
11 Tháng hai 2022
470
1
382
66
18
Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đặc điểm phong trào chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 đến 1884

-Cuộc kháng chiến của nhân dân ta rất kịp thời, chủ động ngay từ khi Pháp đặt chân lên bán đảo Sơn Trà đến khi nhà Nguyễn đầu hàng vì nhân dân có ý thức bảo vệ Tổ Quốc rất cao, bất cứ khi nào đất nước bị đe dọa mà không cần đợi lệnh từ triều đình
Cuộc kháng chiến diễn ra bên Bỉ, liên tục, lớp trước ngã lớp sau lại tiến lên quyết tâm đánh đến cùng với những tấm gương hy sinh anh dũng... Ngay cả khí bị điều đình bỏ rơi ,ngăn cản thì phong trào vẫn diễn ra sôi nổi
Mục tiêu của phong trào:lúc đầu chỉ đơn thuần là cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, về sau có sự kết hợp phần nào với cuộc đấu tranh chống triều đình phong kiến đầu hàng
Mục tiêu đấu tranh là vì độc lập dân tộc thống nhất đất nước. Nhân dân sẵn sàng tạm gác mối thù gia cấp, đặt quyền lợi lên trên hết, vì thế họ tự nguyện đứng dưới ngọn cờ của triều đình để kháng chiến
Khi triều đình Huế can tâm phản bội quyền lợi dân tộc, cắt đất cầu hoà, nhân dân ta đã nhanh chóng kết hợp giữa nhiệm vụ chống đế Quốc xâm lược với chống phong kiến đầu hàng
Từ đây nhân dân tách ra thành một mặt trận chống pháp riêng không lệ thuộc vào triều đình giặc đi đến đâu lập tức bị đánh ở đó. Một số chỉ phụ thuộc phái chủ chiến đã anh dũng kháng Pháp của nhân dân Như Nguyễn Tri Phương, Hoàng diệu......
Lực lượng tham gia:đông đảo chủ yếu là ba lực lượng
+Một số quan quân của triều đình: Nguyễn Tri Phương ,Hoàng diệu, đốc học Phạm Văn Nghị...
+Quần chúng nhân dân tự động đứng lên tổ chức kháng chiến: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.....
+Một số nhỏ chỉ trí thức yêu nước đấu tranh bằng văn thơ thơ Nguyễn Đình chiểu, Phan Văn Trị..
Hình thức đấu tranh: phong phú, sáng tạo như đấu tranh vũ trang, tị địa, đấu tranh băng văn Thơ,....nhân dân chiến đấu bằng mọi thứ vũ khí có trong tay sáng tạo nhiều cách đánh (tập kích, phục kích, đánh tàu chiến....) Và kháng chiến bằng nhiều hình thức trên các mặt trận quân sự và văn hóa..... Bằng tất cả sức lực, tinh thần mưu trí, sáng tạo với những tấm gương Như Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Định,...
Quy mô:số lượng lớn, những con mang tính chất địa phương, chưa có sự liên kết chặt chẽ và trứng phát triển thành phong trào có quy mô toàn quốc.
Kết quả:thất bại ,bị đàn áp dã man . Cuộc kháng chiến của nhân dân ta cũng còn một số hạn chế, thiếu đường lối đấu tranh, không thống nhất các lực lượng kháng chiến liên tiếp tạo thành phong trào rộng lớn, có quy mô và tổ chức chặt chẽ....
Ý nghĩa
+Mặc dù thất bại những cuộc chiến đấu của nhân dân ta đã khiến kẻ địch Pháp phải tạm thời chùn bước, kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược ở tới 26 năm tạm thời bình định được nước ta
+Mặt trận kháng chiến của nhân dân là cơ sở, chủ sữa cho phe chủ chiến trong triều đình tồn tại và phát triển. Hồ là lực lượng chủ lực trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19
+Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, thể hiện truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của Cha ông, từ đó được nhân lên gấp bội trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới
=>Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha
 
Last edited:

Mun2677

Học sinh
Thành viên
12 Tháng hai 2019
17
7
21
19
Bình Định
Trường THCS Cát Khánh

Đặc điểm phong trào chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 đến 1884

-Cuộc kháng chiến của nhân dân ta rất kịp thời, chủ động ngay từ khi Pháp đặt chân lên bán đảo Sơn Trà đến khi nhà Nguyễn đầu hàng vì nhân dân có ý thức bảo vệ Tổ Quốc rất cao, bất cứ khi nào đất nước bị đe dọa mà không cần đợi lệnh từ triều đình
Cuộc kháng chiến diễn ra bên Bỉ, liên tục, lớp trước ngã lớp sau lại tiến lên quyết tâm đánh đến cùng với những tấm gương hy sinh anh dũng... Ngay cả khí bị điều đình bỏ rơi ,ngăn cản thì phong trào vẫn diễn ra sôi nổi
Mục tiêu của phong trào:lúc đầu chỉ đơn thuần là cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, về sau có sự kết hợp phần nào với cuộc đấu tranh chống triều đình phong kiến đầu hàng
Mục tiêu đấu tranh là vì độc lập dân tộc thống nhất đất nước. Nhân dân sẵn sàng tạm gác mối thù gia cấp, đặt quyền lợi lên trên hết, vì thế họ tự nguyện đứng dưới ngọn cờ của triều đình để kháng chiến
Khi triều đình Huế can tâm phản bội quyền lợi dân tộc, cắt đất cầu hoà, nhân dân ta đã nhanh chóng kết hợp giữa nhiệm vụ chống đế Quốc xâm lược với chống phong kiến đầu hàng
Từ đây nhân dân tách ra thành một mặt trận chống pháp riêng không lệ thuộc vào triều đình giặc đi đến đâu lập tức bị đánh ở đó. Một số chỉ phụ thuộc phái chủ chiến đã anh dũng kháng Pháp của nhân dân Như Nguyễn Tri Phương, Hoàng diệu......
Lực lượng tham gia:đông đảo chủ yếu là ba lực lượng
+Một số quan quân của triều đình: Nguyễn Tri Phương ,Hoàng diệu, đốc học Phạm Văn Nghị...
+Quần chúng nhân dân tự động đứng lên tổ chức kháng chiến: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.....
+Một số nhỏ chỉ trí thức yêu nước đấu tranh bằng văn thơ thơ Nguyễn Đình chiểu, Phan Văn Trị..
Hình thức đấu tranh: phong phú, sáng tạo như đấu tranh vũ trang, tị địa, đấu tranh băng văn Thơ,....nhân dân chiến đấu bằng mọi thứ vũ khí có trong tay sáng tạo nhiều cách đánh (tập kích, phục kích, đánh tàu chiến....) Và kháng chiến bằng nhiều hình thức trên các mặt trận quân sự và văn hóa..... Bằng tất cả sức lực, tinh thần mưu trí, sáng tạo với những tấm gương Như Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Định,...
Quy mô:số lượng lớn, những con mang tính chất địa phương, chưa có sự liên kết chặt chẽ và trứng phát triển thành phong trào có quy mô toàn quốc.
Kết quả:thất bại ,bị đàn áp dã man . Cuộc kháng chiến của nhân dân ta cũng còn một số hạn chế, thiếu đường lối đấu tranh, không thống nhất các lực lượng kháng chiến liên tiếp tạo thành phong trào rộng lớn, có quy mô và tổ chức chặt chẽ....
Ý nghĩa
+Mặc dù thất bại những cuộc chiến đấu của nhân dân ta đã khiến kẻ địch Pháp phải tạm thời chùn bước, kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược ở tới 26 năm tạm thời bình định được nước ta
+Mặt trận kháng chiến của nhân dân là cơ sở, chủ sữa cho phe chủ chiến trong triều đình tồn tại và phát triển. Hồ là lực lượng chủ lực trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19
+Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, thể hiện truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của Cha ông, từ đó được nhân lên gấp bội trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới
=>Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha
Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006Chị có thể thu gọn bớt các chi tiết, chỉ giữ lại những ý chính quan trọng cho câu hỏi này giúp em được không ạ? Và đồng thời thì để trả lời cho câu hỏi "Nguyên nhân dẫn đến thất bại của các cuộc đấu tranh trên" mình phải trl những ý nào để được trọn điểm ạ?
 

Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006

Cựu TMod Sử
Thành viên
11 Tháng hai 2022
470
1
382
66
18
Hà Tĩnh
Chị có thể thu gọn bớt các chi tiết, chỉ giữ lại những ý chính quan trọng cho câu hỏi này giúp em được không ạ? Và đồng thời thì để trả lời cho câu hỏi "Nguyên nhân dẫn đến thất bại của các cuộc đấu tranh trên" mình phải trl những ý nào để được trọn điểm ạ?
Mun2677Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước ta từ 1858-1884
Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
-Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.
- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội
Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới
=>Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha
 

kilmns

Học sinh mới
10 Tháng ba 2023
1
0
1
17
Nam Định
Chị có thể thu gọn bớt các chi tiết, chỉ giữ lại những ý chính quan trọng cho câu hỏi này giúp em được không ạ? Và đồng thời thì để trả lời cho câu hỏi "Nguyên nhân dẫn đến thất bại của các cuộc đấu tranh trên" mình phải trl những ý nào để được trọn điểm ạ?
Mun2677Nguyên nhân dẫn đến thất bại của thực dân Pháp:
- Khách quan:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta khi chế độ phong kiến nói chung đang ở giai đoạn khủng hoảng, suy vong. Chế độ tư bản đang ở thế thắng trên phạm vi toàn thế giới
+ Kẻ thù hoàn toàn mới mạnh hơn nước ta trên mọi mặt, từ lực lượng đến vũ khí. Chúng sử dụng những thủ đoạn bài bản, thâm độc, kết hợp cả quân sự lẫn chính trị, vừa đánh vừa đàm, lấn dần từng bước.
- Chủ quan:
+ Trước khi Pháp xâm lược, VN đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng trên tất cả các mặt.
+ Triều đình không đưa ra các đường lối chủ trương đúng đắn, thậm chí còn ngăn cản, đàn áp các phong trào của nhân dân
+ Một bộ phận phái chủ chiến trong triều đình nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến ( cố thủ, phòng ngự)
+ Sự trì trệ của nhà Nguyễn trong thời gian đình chiến tạo điều kiện cho Pháp
 

quenguyetquangminh

Học sinh mới
28 Tháng chín 2023
1
0
1
24
Đà Nẵng
Chị có thể thu gọn bớt các chi tiết, chỉ giữ lại những ý chính quan trọng trong bài làm của chị được k ạ ?
 
Top Bottom