Hai điện tích q1=5.10^-9(C), q2=-5.10^-9(C) đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm. Tính cường độ điện trường tại đó
Hai điện tích q1=5.10^-9(C), q2=-5.10^-9(C) đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm. Tính cường độ điện trường tại đó
[tex]\overrightarrow{E} = \overrightarrow{E_{1}}+\overrightarrow{E_{2}}[/tex]
xét theo chiều vectơ, [tex]\overrightarrow{E_{1}}[/tex] và [tex]\overrightarrow{E_{2}}[/tex] ngược chiều nhau nên
E = [tex]E_{1}-E_{2}[/tex]=[tex]kq(\frac{1}{r_{1}^{2}}-\frac{1}{r_{2}^{2}})[/tex]=16000 ( N/C)
Hai điện tích q1=5.10^-9(C), q2=-5.10^-9(C) đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm. Tính cường độ điện trường tại đó
Ta có
[tex]E_{1}=\frac{k.q_{1}}{r^{2}}=18000(V/m); E_{1}=\frac{k.q_{2}}{r^{2}}=-2000(V/m)\Rightarrow E=\sqrt{E_{1}^{2}+E_{2}^{2}+2E_{1}.E_{2}.\cos \frac{5^{2}+15^{2}-10^{2}}{2.5.15}}=16000(V/m)[/tex]