1. Dinh Độc Lập có mấy tầng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
3. Ngày quốc tế lao động 1/5 được công nhận tại Việt Nam vào năm nào?
A. Năm 1946
B. Năm 1954
C. Năm 1975
D. Năm 1957
2. "Bốn mươi năm đã qua rồi
Non sông nhớ mãi một thời hùng oanh
Xe tăng phá đổ tường thành
Đoàn quân giải phóng tung hoành tổng dinh"
Hãy cho biết ai là người lái xe húc đổ cổng Dinh Độc Lập?
A. Lữ Văn Hoả
B. Ngô Viết Thụ
C. Hoàng Cao Đại
D. Nguyễn Hữu Hạnh
3. Ai là chủ nhân của câu nói “Hãy giữ vững khí chí chiến đấu”?
A. Tổng bí thư Trần Phú
B. Tổng bí thư Trường Chinh
C. Cù Chính Lan
D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
4. Vị tổng thống cuối cùng của chính quyền Mĩ – Ngụy, đã đầu hàng vô điều kiện khi quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?
A. Ngô Đình Diệm
B. Nguyễn Văn Thiệu
C. Dương Văn Minh
D. Trần Văn Hương
5. “Còn cái lai quần cũng đánh” là câu nói nổi tiếng của ai?
A.Nguyễn Thị Định
B. Nguyễn Thị Út
C. Nguyễn Thị Bình
D. Lê Thị Hồng Gấm
6. Phương châm đánh mà Bộ Chính trị đề ra trong kế hoạch giải phóng miền Nam là gì?
A.“Đánh nhanh, thắng nhanh”
B. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”
C. “Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”
D. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”
7. Anh là chàng phi công gan dạ
Chỉ 10 dây đã đi vào lịch sử
Ném bom xuống phá Dinh Độc Lập
Anh là ai chắc lòng ta biết…
A. Nguyễn Thành Trung
B. Lê Văn Phong
C. Nguyễn Văn Lương
D. Nguyễn Văn Hiệu
8. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định chính thức đổi tên là chiến dịch Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
A.26/3/1975
B. 29/3/1975
C. 14/4/1975
D. 30/4/1975
9. Bạn hãy cho biết chiếc xe tăng do Trung uý Bùi Quang Thận, Đại đội trưởng Đại đội 4 chỉ huy đánh chiếm Dinh độc lập mang số bao nhiêu?
a. 309
b. 390
c. 843
d. 307
10. Thành phố nào là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Việt Nam cộng hòa, là thành phố thứ hai ở miền Nam được giải phóng trong tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975?
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Thành phố Đà Nẵng
C. Thành Phố Biên Hòa
D. Thành phố Đồng Nai
11. Mệnh lệnh sau là của ai: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, bá đạo, bá đạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng.”
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
B. Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền
C. Tổng bí thư Lê Duẩn
D. Đại tướng Văn Tiến Dũng
12. Dinh Độc Lập được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào ngày tháng năm nào?
A. 25/6/1975
B. 30/4/1975
C. 2/9/1945
D. 3/2/1930
13. Nơi đây gọi là “cánh cửa thép”
Bảo vệ Sài Gòn từ hướng Đông
Với nhà nước Việt Nam Cộng Hòa
Hãy cho biết nơi đó tên gì?
A. Xuân Lộc
B. Trảng Bom
C. Biên Hòa
D. Long Khánh
14. Hoa linh lan là biểu tượng của ngày Quốc tế Lao động ở quốc gia nào?
A. Nhật Bản
B. Hungary
C. Pháp
D. Tây Ban Nha
6. Ngày quốc tế lao động 1/5 bắt nguồn từ cuộc biểu tình của công nhân nước nào?
A. Pháp
B. Mỹ
C. Anh
D. Đức
15. Trong trưa ngày 30/04, “Người” đã liên lạc với quân Giải phóng và tuyên bố trên Đài Phát thanh Sài Gòn sau lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh. Người được nhắc đến trong câu làm công việc gì?
A. Nhà báo
B. Một viên chỉ huy
C. Nhạc sĩ
D. Nhà văn
16. Khoảng 12 giờ trưa, đại úy Phạm Xuân Thệ, tổng thống Dương Văn Minh và thủ tướng Vũ Văn Mẫu lên mấy chiếc xe Jeep để đến đài phát thanh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
17. Ngày 8/4/1975, một phi công lái máy bay ném bom xuống Dinh Độc Lập. Cho biết chiếc máy bay trên là loại gì?
A. F-5E
B. F-3E
C. E-5F
D. E-3F
18. Ở Mỹ, ngày Quốc tế Lao động là ngày nào?
A. 1/5
B. Thứ hai đầu tiên của tháng 5
C. Thứ hai đầu tiên của tháng 9
D. 1/9
19. Cho biết chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn ra trong thời gian nào?
A. Từ 15 đến 21/3/1975
B. Từ 21 đến 29/3/1975
C. Từ 25 đến 29/3/1975
D. Từ 15 đến 29/3/2975
20. Nước nào là nước đầu tiên cho phép người dân được nghỉ làm ngày Quốc tế Lao động 1/5?
A. Mỹ
B. Anh
C. Liên Xô (cũ)
D. Đức
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
3. Ngày quốc tế lao động 1/5 được công nhận tại Việt Nam vào năm nào?
A. Năm 1946
B. Năm 1954
C. Năm 1975
D. Năm 1957
2. "Bốn mươi năm đã qua rồi
Non sông nhớ mãi một thời hùng oanh
Xe tăng phá đổ tường thành
Đoàn quân giải phóng tung hoành tổng dinh"
Hãy cho biết ai là người lái xe húc đổ cổng Dinh Độc Lập?
A. Lữ Văn Hoả
B. Ngô Viết Thụ
C. Hoàng Cao Đại
D. Nguyễn Hữu Hạnh
3. Ai là chủ nhân của câu nói “Hãy giữ vững khí chí chiến đấu”?
A. Tổng bí thư Trần Phú
B. Tổng bí thư Trường Chinh
C. Cù Chính Lan
D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
4. Vị tổng thống cuối cùng của chính quyền Mĩ – Ngụy, đã đầu hàng vô điều kiện khi quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?
A. Ngô Đình Diệm
B. Nguyễn Văn Thiệu
C. Dương Văn Minh
D. Trần Văn Hương
5. “Còn cái lai quần cũng đánh” là câu nói nổi tiếng của ai?
A.Nguyễn Thị Định
B. Nguyễn Thị Út
C. Nguyễn Thị Bình
D. Lê Thị Hồng Gấm
6. Phương châm đánh mà Bộ Chính trị đề ra trong kế hoạch giải phóng miền Nam là gì?
A.“Đánh nhanh, thắng nhanh”
B. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”
C. “Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”
D. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”
7. Anh là chàng phi công gan dạ
Chỉ 10 dây đã đi vào lịch sử
Ném bom xuống phá Dinh Độc Lập
Anh là ai chắc lòng ta biết…
A. Nguyễn Thành Trung
B. Lê Văn Phong
C. Nguyễn Văn Lương
D. Nguyễn Văn Hiệu
8. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định chính thức đổi tên là chiến dịch Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
A.26/3/1975
B. 29/3/1975
C. 14/4/1975
D. 30/4/1975
9. Bạn hãy cho biết chiếc xe tăng do Trung uý Bùi Quang Thận, Đại đội trưởng Đại đội 4 chỉ huy đánh chiếm Dinh độc lập mang số bao nhiêu?
a. 309
b. 390
c. 843
d. 307
10. Thành phố nào là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Việt Nam cộng hòa, là thành phố thứ hai ở miền Nam được giải phóng trong tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975?
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Thành phố Đà Nẵng
C. Thành Phố Biên Hòa
D. Thành phố Đồng Nai
11. Mệnh lệnh sau là của ai: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, bá đạo, bá đạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng.”
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
B. Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền
C. Tổng bí thư Lê Duẩn
D. Đại tướng Văn Tiến Dũng
12. Dinh Độc Lập được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào ngày tháng năm nào?
A. 25/6/1975
B. 30/4/1975
C. 2/9/1945
D. 3/2/1930
13. Nơi đây gọi là “cánh cửa thép”
Bảo vệ Sài Gòn từ hướng Đông
Với nhà nước Việt Nam Cộng Hòa
Hãy cho biết nơi đó tên gì?
A. Xuân Lộc
B. Trảng Bom
C. Biên Hòa
D. Long Khánh
14. Hoa linh lan là biểu tượng của ngày Quốc tế Lao động ở quốc gia nào?
A. Nhật Bản
B. Hungary
C. Pháp
D. Tây Ban Nha
6. Ngày quốc tế lao động 1/5 bắt nguồn từ cuộc biểu tình của công nhân nước nào?
A. Pháp
B. Mỹ
C. Anh
D. Đức
15. Trong trưa ngày 30/04, “Người” đã liên lạc với quân Giải phóng và tuyên bố trên Đài Phát thanh Sài Gòn sau lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh. Người được nhắc đến trong câu làm công việc gì?
A. Nhà báo
B. Một viên chỉ huy
C. Nhạc sĩ
D. Nhà văn
16. Khoảng 12 giờ trưa, đại úy Phạm Xuân Thệ, tổng thống Dương Văn Minh và thủ tướng Vũ Văn Mẫu lên mấy chiếc xe Jeep để đến đài phát thanh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
17. Ngày 8/4/1975, một phi công lái máy bay ném bom xuống Dinh Độc Lập. Cho biết chiếc máy bay trên là loại gì?
A. F-5E
B. F-3E
C. E-5F
D. E-3F
18. Ở Mỹ, ngày Quốc tế Lao động là ngày nào?
A. 1/5
B. Thứ hai đầu tiên của tháng 5
C. Thứ hai đầu tiên của tháng 9
D. 1/9
19. Cho biết chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn ra trong thời gian nào?
A. Từ 15 đến 21/3/1975
B. Từ 21 đến 29/3/1975
C. Từ 25 đến 29/3/1975
D. Từ 15 đến 29/3/2975
20. Nước nào là nước đầu tiên cho phép người dân được nghỉ làm ngày Quốc tế Lao động 1/5?
A. Mỹ
B. Anh
C. Liên Xô (cũ)
D. Đức