Cuộc thi KNOCK OUT - Nơi hội tụ tài năng vật lý trẻ

N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem th3_l0rd_0f_th3_sky

1>
gọi q1 và q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có:
q1 = (m1.c1+m2.c2)at

q2=(2m1.c1+m2.c2)at
(m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun đầu, at là đen ta t).
mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó:
q1 = kt1 ; q2 = kt2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó)
ta suy ra:
kt1=(m1.c1+m2.c2)at
kt2=(2m1.c1+m2.c2)at
lập tỷ số ta được :
[tex]\frac{t2}{t1}[/tex][tex]=\frac{2m1.c1+m2.c2}{m1.c1+m2.c2}[/tex][tex]=1+\frac{m1.c1}{m1.c1+m2.c2}[/tex]
\rightarrowt2=(1[tex]+\frac{m1.c1}{m1.c1+m2.c2}[/tex])t1
vậy : T2 =(1[tex]+\frac{4200}{4200+0,3.880}[/tex]).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút.

~~~> 10/10

bài 2:

Gọi khối lượng nước nguội là m, khối lương nước sôi là 2m, nhiệt dung riêng của nước là c, nhiệt lương cung cấp cho thùng để nhiệt đọ của thùng tăng lên
[/font][tex]\1^o[/tex]c là q.
Khi đổ nước sôi vào thùng đã chứa nước ở nhiệt độ phòng ta có phương trình cân bằng nhiệt:
[font=&quot]2.m.c.(100-70) = c.m.(70-25)+q.(70 - 25) (1)
khi đổ nước sôi vào thùng không chúa nước, ta có:
[/font] [font=&quot]2.m.c.(100-t) = q.(t - 25)(2)
từ (1)\rightarrowq=c.m.
[/font][tex]\frac{1}{3}[/tex][font=&quot]
thay q vào (2) ta được: 2.m.c(100-t)=c.m.
[/font][tex]\frac{1}{3}[/tex][font=&quot](t-25)
\rightarrow
[/font][tex]\frac{625}{3}[/tex][tex]m.c=c.m.t\frac{7}{3}[/tex]
\rightarrowt [tex]\approx[/tex]89,3oc.
~~~> 10/10

bài 3: đổi 18 phút=0,3 h, 27 phút=0,45 h
a,gọi s là độ dài quãng đường ab, ta có:
[tex]\frac{s}{48}[/tex]=t-0,3 h (1)
[tex]\frac{s}{12}[/tex]=t+0,45 h (2)
từ (1) và (2)\rightarrow [tex]\frac{s}{12}[/tex][tex]-\frac{s}{48}[/tex]=0,75 h
\rightarrow[tex]\frac{3s}{48}[/tex]=0,75
\rightarrows=12 km
thay s=12 vào (1) ta có: [tex]\frac{12}{48}[/tex]=t-0,3 h
\rightarrowt [tex]=\frac{12}{48}[/tex]+0,3
\rightarrowt=0,55 h
b,gọi độ dài đoạn đường ac và cb lần lượt là là m và n ta có:
[tex]\frac{m}{48}[/tex][tex]+\frac{n}{12}[/tex]=0,55 h
\rightarrow[tex]\frac{m+4n}{48}[/tex]=0,55 h
\rightarrow[tex]\frac{12+3n}{48}[/tex]=0,55 h
\rightarrow12+3n=26,4
\rightarrown=4,8 km
\rightarrowm=12-n=12-4,8=7,2 km
vậy độ dài đoạn đường ac là 7,2 km.

[font=&quot]
[/font]
[font=&quot]

[/font]

~~~> 10/10

>>> tổng điểm: 30/30
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem trantrang993

Bài 1: NL bếp tỏa ra khi đun sôi 1 lít nước: Q1=(c1 + 0,3.c2).denta t* (J)
NL bếp tỏa ra khi đun sôi 2 lít nước: Q2=(2.c1 + 0,3.c2).denta t* (J)
ta có: Q1/Q2 =10/t' => t' ~ 19,4 ph

8/10 ( Chú ý làm rõ ràng, đừng gọn quá)

Bài 2: lúc đầu ta có PTCBN: m1.c1.(100*-70*)=(m2.c1+m3.c3).(70*-25*)
mà m1=2.m2
=> m3.c3= m2.c1/3
lúc sau ta có PTCBN: m1.c1.(100*-t*)=m3.c3.(t*-25*)
=>t*~89,3*

5/10 ( Bài làm quá gọn)

Bài 3:a) ta có HPT: S/48 +3/10 = t
S/12 - 9/20 = t
GHPT ta đc: S = 12km; t = 11/20 h
b) ta có PT: AC/48 + (12-AC)/12 = 11/20 => AC = 36/5 km
~~~> 5/10 ( Bài làm quá gọn, không rõ ràng).

>>>TỔNG ĐIỂM: 18/30
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem hachiko_theblues

bài 1:
Tóm tắt:
V1 = 1 lít \rightarrow m1 = 1000.1.10^-3 = 1kg
c1 = 4200 j/kg.k
t1 = 10'
v2 = 2 lít
c2 = 880 j/kg.k
m2 = 300g = 0,3 kg
v2 = 2 lít \rightarrow m2 = 1000.2.10^-3 = 2kg

t2 = ? Phút

bài làm:

Nhiệt lượng do m1=1kg nước và ấm nhôm hấp thụ là: Q1 = (m1.c1+m2.c2).
latex.php
t
\rightarrow q1 = (1.4200+0,3.880).
latex.php
t = 4464.
latex.php
t

nhiệt lượng do m'1 = 2kg nước hấp thụ là: Q2 = (m'1.c1+m2.c2).
latex.php
t
\rightarrow q2 = (2.4200+0,3.880).
latex.php
t = 8664.
latex.php
t

nhiệt lượng toả ra môi trường tỉ lệ với thời gian: Qhp = k.t
(định luật bảo toàn nhiệt lượng)
xét trpng thời gian t1 = 10':
Q = q1 + k.t1 \rightarrow p.t1 = 4464.
latex.php
t + k.t1
\rightarrow (p - k).t1 = 4464.
latex.php
t (1)
(p là công suất toả nhiệt của bếp, k là hệ số tỉ lệ)
xét trong thời gian t2:
Q' = q2 + k.t2 \rightarrow p.t2 = 8664.
latex.php
t + k.t2
\rightarrow (p-k)t2 = 8664.
latex.php
t (2)
lấy (2) chia (1) suy ra:
latex.php
=
latex.php
~ 1,94 \rightarrow t2=1,94.t1 = 1,94.10 = 19,4 (phút)

~~~> 10/10

bài 2:

Gọi nhiệt độ của nước khi cân bằng là t
gọi khối lượng nước nguội trong thùng là m, khối lượng nước sôi là 2m
gọi nhiệt độ trong phòng là t1; nhiệt độ của nước trong thùng khi cân bằng là t2
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Qthu = q toả
\rightarrow m.c.(t2-t1) = 2.m.c.(t-70)
\rightarrow t-70 =
latex.php

\rightarrow t-70 =
latex.php

\rightarrow t-70 =
latex.php

\rightarrow t-70 =
latex.php

\rightarrow t-70 = 22,5
\rightarrow t = 22,5 + 70 = 92,5 độ c

vậy nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là 92,5 độ c
~~~> 0/10

bài 3:

A. Gọi thời gian xe đi với vận tốc v1 là t1; thời gian xe đi với vận tốc v2 là t2; quãng đường đi được là s
đổi : 18' = 18/60 = 0,3h; 27' = 27/60 = 0,45h



thời gian xe đi với vận tốc v1 = 48km/h là: T1 = t-0,3 (h)
thời gian xe đi với vận tốc v2 = 12km/h là: T2 = t+0,45 (h)

vì quãng đường không đổi, nếu xe chuyển động với v1 = 48km/h thì sẽ đến b sớn 18' so với dự định, nếu xe chuyển động với v2 = 12km/h thì sẽ đến b chậm hơn 27' so với dự định nên ta có:
V1.(t-0,3) = v2.(t+0.45)
\rightarrow v1.t-v1.0,3 = v2.t+v2.0,45
\rightarrow v1.t-v2.t = v2.0,45+v1.0,3
\rightarrow 48.t-12.t = 12.0,45+48.0,3
\rightarrow 36.t = 19,8
\rightarrow t =
latex.php
= 0,55 (h)

vậy thời gian t quy định là 0,55 (h)

quãng đường ab dài là : S = v1.(t-0.3) = 48.(0,55-0,3) = 48.0,25 = 12 (km)

b. Gọi quãng đường ac là s1; quãng đường cb là s2
vì theo đề bài, xe chuyển động từ a->c với v1 = 48km/h, từ c->b với v2=12km/h, chiều dài quãng đường không thay đổi nên ta có:
latex.php
+
latex.php
= t
\rightarrow
latex.php
+
latex.php
= t
\rightarrow
latex.php
+
latex.php
-
latex.php
= t
\rightarrow
latex.php
-
latex.php
+
latex.php
= t
\rightarrow s1.(
latex.php
-
latex.php
) +
latex.php
= t
\rightarrow s1.(
latex.php
-
latex.php
) +
latex.php
= 0,55
\rightarrow s1. (-1/16) + 1 = 0,55
\rightarrow s1.(-1/16) = 0,55 -1 = -0,45
\rightarrow s1 = -0,45: (-1/16)
\rightarrow s1 = 7,2 (km)

vậy chiều dài quãng đường ac là 7,2 (km)

~~~> 10/10
>>>tổng điểm: 20/30
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem vomanhduy

bài 1:
gọi [tex]{m}_{1}, {m}_{3}[/tex] lần lượt là khối lượng nước 1 lít và khối lượng nước 2 lít; [tex]{m}_{2}[/tex]= 300g= 0,3 kg.
Gọi [tex]{t}_{2}[/tex] là thời gian cần thiết để đun sôi 2 lít nước;
[tex]\large\delta t[/tex] là độ tăng nhiệt độ của ấm nước khi đun
nhiệt lượng ấm chứa 1 lít nước thu được trong 1 phút là:
[tex]{q}_{1}= \frac{({m}_{1}.{c}_{1} + {m}_{2}.{c}_{2})\large\delta t}{10} = \frac{(1.4200 + 0,3.880)\large\delta t}{10} = 446,4\large\delta t (j) [/tex]
nhiệt lượng ấm chứa 2 lít nước thu được trong 1 phút là:
[tex]{q}_{2}= \frac{({m}_{3}.{c}_{1} + {m}_{2}.{c}_{2})\large\delta t}{{t}_{2}} = \frac{(2.4200 + 0,3.880)\large\delta t}{{t}_{2}} = \frac{8664\large\delta t}{{t}_{2}} (j)[/tex]
vì nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút của bếp trong 2 trường hợp là như nhau, nên [tex]{q}_{1} = {q}_{2}[/tex].
[tex]\rightarrow 446,4 \large\delta t= \frac{8664\large\delta t}{{t}_{2}}\rightarrow 446,4= \frac{8664}{{t}_{2}} \rightarrow {t}_{2}= \frac{8664}{446,4} \approx 19,5 (phut) [/tex]
______________________________________________đáp số: 19,5 phút

~~~> 10/10

bài 2:
gọi m, c lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của thùng;
[tex]{m}_{1}, {m}_{2}, c'[/tex] lần lượt là khối lượng của nước sôi, nước nguội, nhiệt dung riêng của nước.
Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra khi đổ vào thùng nước là:
[tex]{q}_{1}= {m}_{1}.c'(100-70) = 30{m}_{1}c'[/tex]
nhiệt lượng nước nguội và bình thu vào khi đổ nước sôi vào thùng nước là:
[tex]{q}_{2}= (m.c + {m}_{2}.c')(70-25)= 45m.c + 45{m}_{2}.c'[/tex]
vì [tex]{q}_{1} = {q}_{2}[/tex] và [tex]{m}_{1} = 2{m}_{2}[/tex] nên
[tex]60{m}_{2}c' = 45m.c + 45{m}_{2}.c'[/tex]
[tex]\rightarrow15{m}_{2}.c'= 45m.c[/tex]
[tex]\rightarrow m.c=\frac{15}{45}{m}_{2}.c' = \frac{1}{3}{m}_{2}.c'[/tex]
gọi t là nhiệt độ cân bằng khi đổ nước sôi vào thùng rỗng.
Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra khi đổ vào thùng không có nước là:
[tex]{q}_{1}'= {m}_{1}.c'(100-t)[/tex]
nhiệt lượng thùng rỗng thu được sau khi đổ nước sôi vào thùng là:
[tex]{q}_{2}'= m.c.(t-25) [/tex]
vì [tex]{q}_{1}'={q}_{2}'[/tex] nên
[tex]{m}_{1}.c'(100-t)= m.c.(t-25) [/tex]
[tex]\rightarrow 2{m}_{2}.c'(100-t)= \frac{1}{3}{m}_{2}.c'(t-25)[/tex]
[tex]\rightarrow 6(100-t)=t-25\rightarrow600-6t=t-25[/tex]
[tex]\rightarrow t=\frac{625}{7}={89,25}^{o}c[/tex]
_________________________________đáp số: [tex]{89,25}^{o}c[/tex]
~~~> 10/10


bài 3:
a.
T'=18 phút = 0,3 h; t'' = 27 phút = 0,45 h.
Thời gian cần thiết để xe đi hết quãng đường ab với vận tốc 48km/h là:
[tex]{t}_{1}= t-t'[/tex]
thời gian cần thiết để xe đi hết quãng đường ab với vận tốc 12km/h là:
[tex]{t}_{2}= t+t''[/tex]
quãng đường ab bằng : [tex]ab={v}_{1}{t}_{1}={v}_{2}{t}_{2}\rightarrow{v}_{1}(t-t')={v}_{2}(t+t'')\rightarrow48t-14,4=12t+5,4[/tex]
[tex]\rightarrow36t=19,8 \rightarrow t=0,55 (h)[/tex]
[tex]\rightarrow ab = {v}_{1}(t-t') = 48(0,55-0,3) = 12 (km)[/tex]

b. Gọi [tex]{t}_{1}'[/tex] là thời gian xe chuyển động trên quãng đường ac.
Quãng đường ab bằng:
[tex]ab=ac+bc={v}_{1}.{t}_{1}' + {v}_{2} (t-{t}_{1}') = 12[/tex]
[tex]\rightarrow 48{t}_{1}' + 6,6 - 12{t}_{1}' = 36{t}_{1}' + 6,6=12[/tex]
[tex]\rightarrow{t}_{1}'= \frac{12-6,6}{36} = 0,15 (h)[/tex]
vậy, quãng đường ac bằng:
[tex]ac= {v}_{1}.{t}_{1}' = 48.0,15=7,2 (km)[/tex]
_______________________________đáp số:a.t=0,55 h; ab=12 km
_____________________________________b.ac=7,2 km

~~~> 10/10

>>tổng điểm: 30/30
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem thjenthantrongdem_bg

Bài 1:

Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có:
Q1 = (m1c1+m2c2)denta t ; Q2=(2m1c1+m2c2)denta t
(m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun đầu ).
Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó:
Q1 = kt1 ; Q2 = kt2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó)
Ta suy ra:
kt1 =(m1c1+m2c2)denta t ; kt2 = =(2m1c1+m2c2)denta t
Lập tỷ số t2/t1 ta được :
hay: t2 = ( 1+m1c1/(m1c1+m2c2)). t1
Vậy thay số: t2 = 19,4 phút
~~~> 10/10

Bai 2:
Gọi khối lg nước nguội là m, khối lượng nước sôi là 2m, nhiệt dung riêng của nước là c, nhiệt lượng cung cấp cho thùng để nhietj độ của thùng tăng lên 1 độ là q.

PT cân bằng nhiệt:
2.m.c.(100-70)=c.m.(70-25)+q.(70-25) (1)

Khi đổ nc sôi vào thùng k chứa nc ta có:
2.m.c.(100-t)= q(t-25) (2)

Từ (1) ~~> q= c.m.1/3

Thay q vào (2) giải ra đc t=89,3 độ C
~~~> 9/10 ( Cố gắng làm rõ ràng hơn tý nữa, đừng gọn quá.)

Bài 3:

a, Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km)
Nếu xe đi với vận tốc V1=48km/h thì sẽ đến B sớm hơn 18 phút hay [TEX]\frac{3}{20}[/TEX] giờ . Suy ra [TEX]\frac{x}{48}=t-\frac{3}{20}[/TEX] (giờ) (1)

Nếu xe đi với vận tốc V2=12km/h thì sẽ đến B muộn 27 phút hay [TEX]\frac{9}{20}[/TEX] giờ. Suy ra [TEX]\frac{x}{12}= t+\frac{9}{20}[/TEX] (giờ) (2)

Lấy (2) trừ (1) ta được
[TEX]\frac{x}{12}-\frac{x}{48}=t+\frac{9}{20}-t+\frac{3}{10}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{3x}{48}=\frac{3}{4}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow x=12[/TEX]

Thay x = 12 và (1) Ta được

[TEX]\frac{12}{48}=t-\frac{3}{10}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t= \frac{12}{48}+\frac{3}{10}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t=0,55[/TEX]

b) Gọi chiều dài quãng đường AC là a (km)

==> Quãng đường CB dài : 12-a (km)

thời gian đi trên quãng đường AC là [TEX]\frac{a}{48}[/TEX](giờ)

Thời gian đi trên quãng đường CB là [TEX]\frac{12-a}{12}[/TEX](giờ)

Do thời gian đi từ A=> B đúng quy định nên ta có phương trình:

[TEX]\frac{a}{48}+\frac{12-a}{12}=0,55[/TEX]

Giải phương trình ta được a=7,2 (km)

đáp số : a) 12km; 0,55 giờ
b) 7,2 km

~~~> 10/10

>>>TỔNG ĐIỂM: 29/30
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem ndkndk

Bài 2 : Gọi khối luợng nước nguội là M
=> Khối lượng nước sôi là 2M
Nhiệt dung riêng của nc là C
Gọi khối lượng thùng là Mo
Nhiệt dung riêng của thùng là Co
Gọi nhiệt độ cân bằng cần tìm là t
Theo bài ra ta có :
Lần 1 :
Qtoả = Qthu
<=>2M.C.(100-70)= ( Mo.Co+M.C)(70-25)
<=> (M.C) : ( Mo.Co)= 3 (1)
Lần 2 :
Qtoả = Qthu
<=> 2M.C.(100-t)=Mo.Co.(t-25)
<=> (M.C): (Mo.Co)=(t-25): (200-2t)(2)
từ (1)(2) :
3= (t-25): (200-2t)
=> t = 625 : 7 = sấp sỉ 89,3oC
Vậy nhiệt độ cân bằng lần 2 là 625:7 oC
~~~> 10/10

bài 3 :
a, Gọi độ dài quãng đường AB là s
Theo bài ra ta có phương trình :
+ s/48 + 18/60 = t (1)
+ s/12 = t + 27/60 <=> t = s/12-27/60(2)
Từ (1) (2) => s=12km
t= 0,55h
b, Gọi độ dài đoạn AC là X
Theo bài ra ta có phương trình :
X/48 + (12-X)/12 = 0,55
=> X= 7,2 km
~~~> 8/10 ( Chú ý lời giải, đừng làm vắn tắt quá)

>>>TỔNG ĐIỂM: 18/30
 
N

nguoiquaduong019

Cuộc thi KNOCK OUT - Đề 3

ĐỀ 3

Bài 1:
Người ta dùng cái cốc để đổ cùng 1 loại nước nóng vào 1 nhiệt lượng kế chưa
chứa chất nào.Lần 1 đổ 1 cốc đầy nước nóng vào, khi có cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ của
nhiệt lượng kế tăng thêm 5 *C.Lần 2 đổ tiếp 1 cốc đầy nước nóng, khi có cân bằng nhiệt thì thấy
nhiệt độ của nhiệt lượng kế bây giờ tăng thêm 3 * C.Lần 3 người ta lại đổ tiếp 10 cốc đầy nước
nóng, xác định nhiệt độ tăng thêm của nhiệt lượng kế sau lần đổ này.Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của
cốc và sự trao đổi nhiệt của hệ với môi trường ngoài.

Bài 2:
Trong một cục nước đá lớn ở 0*C, có một cái hốc với thể tích V = 160 cm^3. Người ta rót vào hốc đó 60 gam nước ở 75*C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là Dn = 1g/cm3 ; Dđ = 0,9g/cm3 , nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,36.10^5 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là cn = 4200J/kg.K


Bài 3:
Một người ngồi trên ô tô tải đang chuyển động đều với vận tốc 18km/h. thì thấy một ô tô du lịch ở cách xa mình 300m và chuyển động ngược chiều. Sau 20s, 2 xe gặp nhau
a. Tính vận tốc của ô tô du lịch so với đường
b. 40s sau khi 2 xe gặp nhau, 2 ô tô cách nhau bao nhiêu ?
---Hết---​
 
Last edited by a moderator:
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem 816554

1/
gọi m,m1 lần lượt là khối lượng nước trong cốc và nhiệt lượng kế
c,c1 lần lượt là nhiệt dung riêng của nước và nhiệt lượng kế,
t,t0 lần lượt là nhiệt độ ban đầu của nước và nhiệt lượng kế
ta có,
*lần đổ 1, ta có: áp dụng PTCBN:
Qthu1 = Qtoa1
\Leftrightarrow m1.c1.(t1-t0) = m.c.(t-t1)
mà t1 - t0 = 5 (đề bài) \Rightarrow t1 = t0+5
\Rightarrow m1.c1.5 = m.c.(t1-t0-5) (1)
*lần đổ 2:
Sau lần đổ 1 trong nhiệt lượng kế đã có khối lượng của m nước:
\Rightarrow ta có PTCBN:
Qthu2 = Qtoa2
\Leftrightarrow (m.c+m1.c1)(t2-t1) = m.c.(t-t2)
mà t2-t1 = 3(đề bài) \Rightarrow t2 = 3+t1= 3+5+t0
\Rightarrow (m.c+m1.c1).3 = m.c.(t1-t0-8) (2)
*lần đổ 3:
Sau 2 lần đổ, trong nhiệt lượng kê đã có lượng 2m nước
\Rightarrow ta có PTCBN:
Qthu3 = Qtoa3
\Leftrightarrow (2m.c+m1.c1)(t3-t2) = 10.m.c.(t-t3)
mà t3-t2 = [TEX]\Delta t[/TEX] (theo cách gọi) \Rightarrow t3 = t2 + [TEX]\Delta t[/TEX] = 8 +t0 + [TEX]\Delta t[/TEX]
\Rightarrow (2.m.c+m1.c1).[TEX]\Delta t[/TEX] = 10.m.c.(t-t0-8-[TEX]\Delta t[/TEX]) (3)
ta có:
(2)\Leftrightarrow 3m1.c1= m.c.(t-t0-8-3) (2')
(3)\Leftrightarrow [TEX]\Delta t[/TEX].m1.c1 = 10m.c.(t-t0-8-1,2[TEX]\Delta t[/TEX]) (3')
Lấy (1) chia (2'), vế theo vế, ta đc:
(t-t0-5)/(t-t0-11) = 5/3
\Leftrightarrow 3t-3t0-15 = 5t-5t0-55
\Leftrightarrow 2t-2t-40 = 0
\Leftrightarrow t-t0 = 20
Lấy (2') chia cho (3'), vế theo vế, ta đc:
(t-t0-11)/(10t-10t0-80-12[TEX]\Delta t[/TEX]) = 3/[TEX]\Delta t[/TEX]
\Leftrightarrow 9/(120-12[TEX]\Delta t[/TEX]) = 3/[TEX]\Delta t[/TEX]
\Leftrightarrow 45[TEX]\Delta t[/TEX] = 360
\Leftrightarrow [TEX]\Delta t[/TEX] =8
Đáp số: [TEX]\Delta t[/TEX] = 8*C
~~~> 10/10

3/
a)18km/h= 5m/s
ta có:thời gian hai xe đi để gặp nhau là:
t = S/(v1+v2)
\Leftrightarrow 20 = 300/(5+v2)
\Leftrightarrow 100 + 20v2 = 300
\Leftrightarrow 20v2 = 10(m/s) = 36 km/h
b)Sau 40s hai xe gặp nhau, se tải đi đc là:
S1 = v1.t1= 5.40 = 200 (m)
Sau 40s xe du lịch đi đc là:
S2 = v2.t1 = 10.40 = 400(m)
vì hai xe đi ngược chiều nhau nên khoảng cách 2 xe là:
S' = S1+S2= 200+400 = 600 (m)
Đáp số :
a)v2 = 36km/h
S' = 600 m

~~~> 10/10

2/
60g = 0,06 kg
Nhiệt lượng nước toả ra để hạ nhiệt độ từ 75*C xuống 0*C là:
Qtoa = m.c.(t-t1) = 0,06.4200.(75-0) = 18900(J)
Áp dụng PTCBN, ta có:
Qthu = Qtoa
\Rightarrow Qthu = Qtoa = 18900
Nhiệt lượng cục nước đá thu vào có thể làm tan một lượng nước đá là:
m1 = Qthu/[TEX]\lambda[/TEX] = 18900/ (3,36.10^5) = 0.05625 kg = 56,2g
thể tích 56,26kg nước đá là:
V1 = m1/ Dd = 56,25/0.9 = 62,5 ([TEX]cm^3[/TEX])
thể tích của 56,25 kg nước là:
V2 = m1/Dn = 56,25/1 = 56,25 ([TEX]cm^3[/TEX])
vì sau khi làm tan đá, thể tích nước chiếm chỗ không lấp đầy đc thể tích băng trước khi tan (V1>V2), nên lỗ hổng sẽ rộng ra thêm:
V' = V+ (V1-V) = 160-(62,5-56,25) = 166,25([TEX]cm^3[/TEX])
thể tích nước đổ thêm vào là:
V3 = m/Dn = 60/1 = 60 ([TEX]cm^3[/TEX])
thể tích lỗ hổng còn lại sau khi nước nguội đi là :
V'' = V'-V3 = 166,25-60 = 106,25 ([TEX]cm^3[/TEX])
Đáp số:
V'' = 106,25 [TEX]cm^3[/TEX]
~~~> 10/10

>>>TỔNG ĐIỂM: 30/30
 
R

rua_it

Đề số 4.​

Bài 1: Một đồng tiền xu gồm [TEX]\mathrm{\red{99%[/TEX] bạc và [TEX]\mathrm{\red{10%[/TEX] đồng. Tính nhiệt dung riêng của đồng xu này. Biết nhiệt dung riêng của bạc là [TEX]\mathrm{\red{230 \ J/kg[/TEX] độ, đồng là [TEX]\mathrm{\red{400 \ J/kg[/TEX] độ.

Bài 2:
Một thỏi hợp kim chì, kẽm có khối lượng [TEX]\mathrm{\red{500g[/TEX] ở [TEX]\mathrm{\red{120^o C[/TEX] được thả vào 1 nhiệt lượng kế có khối lượng 1 kg có nhiệt dung riêng [TEX]\mathrm{\red{300 \ \frac{J}{kgK}[/TEX] chứa [TEX]\mathrm{\red{1 kg[/TEX] nước ở [TEX]\mathrm{\red{20^oC[/TEX]. Nhiệt độ khi cân bằng là 220C.Tìm khối lượng chì, kẽm trong hợp kim biết rằng nhiệt dung riêng của chì, kẽm, nước lần lượt là: [TEX]\mathrm{\red{130 \frac{J}{kgK}[/TEX] ; [TEX]\mathrm{\red{400 \ \frac{J}{kgK}[/TEX] ; [TEX]\mathrm{\red{4200 \ \frac{J}{kgK}[/TEX] .

Câu 3:
Cho những dụng cụ và vật liệu sau: Lực kế, bình nước ( Nước đựng trong bình có khối lượng riêng [TEX]\mathrm{D_o[/TEX]). Em hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại có hình dạng bất kì?[/QUOTE]

Hạn nộp bài: 23 h ngày 7 / 7 / 2010. Bài làm các em nộp trực tiếp qua hộp tin nhắn của anh nhé.
 
Top Bottom