Cuộc thi KNOCK OUT - Nơi hội tụ tài năng vật lý trẻ

N

nguoiquaduong019

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI CUỘC THI " KNOCK OUT"
<:p<:p<:p<:p<:p<:p<:p<:p<:p<:p<:p


Với mục tiêu, tạo dựng một hoạt động bổ ích nhân dịp hè "xả xì trét" ; nhằm đó để củng cố, nâng cao kiến thức Vật lý cho các thành viên THCS, và tìm ra tài năng trẻ trong học đường ( cái này quen ;)))

* Nội dung: Là một cuộc thi vật lý đấu loại, mỗi đề thi tối đa 30 điểm, thí sinh làm bài dưới 18 điểm sẽ bị loại. Cuộc thi sẽ diễn ra trong vòng 1 tháng. Và người có số điểm cao nhất, không để bị loại sẽ giành chiến thắng.

* Tổ chức vào ngày 29 – 6 – 2010

* Đối tượng tham gia: Dành riêng cho tất cả các member lớp 8 (sắp lên 9) ( đặc biệt hoan nghênh những mem 6, 7 )

* Ban giám khảo: rua_it ; nguoiquaduong019; dinhlamduc;hocmai.vatly ( cố vấn)

* Cách đăng ký tham gia: Xin mời vào đây

* Hình thức thi: Thi tự luận – giải bài tập vật lý ( chủ yếu là phần Cơ họcNhiệt học)

- Các mod sẽ post đề thi lên diễn đàn, mỗi đề gồm 3 bài, số điểm tối đa của mỗi bài là 10 ( tức là đề thi tối đa 30 điểm). Đề sẽ được post vào thứ 3, thứ 5, thứ 7 hàng tuần.

- Các thí sinh được làm bài trong vòng thời gian 1 ngày, kể từ lúc post đề. Bài làm của mem được gửi vào tin nhắn riêng của BGK. Sau khi BGK chấm bài xong, sẽ chuyển qua tin nhắn riêng của 40phamkinhvy để post bài giải của mem.

~~~> Lưu ý:- Bài giải của mem sẽ post sau khi hết hạn làm bài.

- Điểm bài làm của mem sẽ được ghi trực tiếp vào bản đăng ký ( do mod ghi và cập nhật thường xuyên)


* Phần thưởng và trao giải:

:)>- Giải nhất :1 title 1 năm + 50k vào tài khoản .

:)>- Giải nhì : 1 title nửa năm +50k vào tài khoản .

:)>- Giải ba : 1 title nửa năm.

Quan trọng, thông qua cuộc thi, box Lý sẽ xem xét và tuyển Mod cho Box Vật lý.

Nếu có thắc mắc gì về cuộc thi xin các bạn vào đây để được giải đáp


Nào!! Hãy nhanh tay click để tham gia cuộc thi KNOCK OUT đầy thú vị và bổ ích nhé!!!!
Bài làm chỉ được gửi 1 lần duy nhất cho BGK. Vì thế, các thí sinh làm bài phải cẩn thận, không hấp tấp, nhưng nộp bài phải đúng thời hạn.
 
Last edited by a moderator:
N

nguoiquaduong019

Knock out - đề 1

Vì có một số trục trặc nhỏ nên chị post bài hơi sớm 1 tý, coi như đề mở đầu khuyến mãi cho tụi em tý hời gian :D :D

-------------------------------------------------------------------------

ĐỀ 1


Bài 1.
Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v2.

Bài 2.
Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15*C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17*C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng.

Bài 3:
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h
a. Xác định khoảng cách giữa 2 xe sau 1,5 giờ và sau 3 giờ .
b. Xác định vị trí gặp nhau của hai xe.

.....Hết.....
 
4

40phamkinhvy

Bài làm của mem penhox9x

Bài 1:
Gọi t1 là thời gian đi nữa quảng đường đầu: t1 = s/2v1
Gọi t2 là thời gian đi nữa quảng đường sau: t2 = s/2v2
Gọi t là thời đi cả quãng đường: t = s/vtb
Ta có phương trình theo đề:
t = t1 + t2
<=> s/vtb = s/2v1 + s/2v2
<=> 1/10 = 1/30 + 1/2v2
<=> 1/2v2 = 1/10 - 1/30
<=> 1/2v2 = 1/15
<=> 2v2 = 15
<=> v2 = 7,5 (km/h)
Vậy nửa quãng đường sau, người ấy đi với vận tốc 7,5 km/h

~~~> 10/10


Bài 2:
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
Q1 = m1 c1 ( t1 - t )
Tổng nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào:
Q2 = (m2 c2 + m3 c1) ( t - t2 )
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1 c1 ( t1 - t ) = ( m2 c2 + m3 c1 ) ( t - t2 )
<=> 0,2 c1 ( 100 - 17 ) = ( 0,738 . 4186 + 0,1 c1 ) ( 17 - 15 )
<=> 16,6 c1 = 6178,536 + 0,2 c1
<=> 16,4 c1 = 6178,536
<=> c1 = 376,74 (J/kg.K)
Vậy nhiệt dung riêng của đồng là 376,74 J/kg.K

~~~> 10/10


Bài 3:

a/ Gọi s1 là quãng đường xe thứ nhất đi trong 1,5 h:
s1 = tv1 = 1,5 . 40 = 60 (km)
Gọi s2 là quảng đường xe thứ hai đi trong 1,5 h:
s2 = tv2 = 1,5 . 30 = 45 (km)
Vậy khoảng cách giữa 2 xe trong 1,5 h:
s = ( sAB + s2 ) - s1 = ( 20 + 45 ) - 60 = 5 (km)
Gọi s1' là quãng đường xe thứ nhất đi trong 3 h:
s1' = t'v1 = 3 . 40 = 120 (km)
Gọi s2' là quãng đường xe thứ hai đi trong 3 h:
s2' = t'v2 = 3 . 30 = 90 (km)
Vậy khoảng cách giữa 2 xe trong 3 h:
s' = s1' - ( sAB + s2' ) = 120 - ( 20 + 90 ) = 10 (km)

b/ Thời gian 2 xe gặp nhau:
t'' = sAB/( v1 - v2 ) = 20/( 40 - 30 ) = 2 (h)
Nơi gặp nhau cách A:
s'' = t''v1 = 2 . 40 = 80 (km)
~~~> 10/10

>>>TỔNG ĐIỂM: 30/30
~~~> Bài làm tốt, cố gắng gõ latex em nhé!

__________________
 
Last edited by a moderator:
4

40phamkinhvy

Bài làm của mem ndkndk
Trích:
Bai 1

Goi do dai moi doan duong la s ( km , s > 0 )
Thoi gian di het moi doan duong la

t1 = s : v1 = s :15 ( h) (1)
t2 = s : v2 (h)(2)

Van toc trung binh la :

Vtb = 2s : ( t1 + t2 ) = 10 ( km/h) (3)

Tu (1 2 3)

=> v2 = 7,5 km/h

Vay v2 = 7,5 km/h

~~~> 9/10 ( Cố gắng trình bày rõ ràng, đừng làm gọn quá.)

Trích:
Bai 2

Goi nhiet dung rieng cua dong la Co ( j/kg.K)

Theo bai ra ta co phuong trinh can bang nhiet ( bo qua mat mat nhiet ) :

Q thu = Q toa
<=> ( Mn.Cn+Mnlk.Co) . ( 17 -15 ) = Md.Co.(100- 15)

Thay Mn = 0,738 kg
Cn = 4186 J/kg.K
Mnlk = 0,1 kg
Md = 0,2 kg vao phuong trinh ta dc

=> ( 0,738.4186 + 0,1.Co).2 = 0,2.Co.85
=> Co= 367,77 j/kg.K

Vay nhiet dung rieng cua dong la Co = 367,77 J/kg.K

~~~> 3/10

Trích:
Bai 3

a,
Lay diem xuat phat A lam moc .
Sau thoi gian t , moi oto cach A mot khoang la :

S1= t.V1= 40.t (km)
S2 = t.V2+ 20 = 30.t + 20 ( km)

Khoang cach giua 2 luc nay la :

L = I S1 - S2 I = I 40.t - 30.t - 20 I

Thay t lan luot = 1,5 h va 3h vao pt ta dc :

L1 = I 40.1,5 - 30.1,5 - 20 I = I-5I= 5 km
L2 = I 40.3 - 30.3 - 20 I = I10I = 10 km

Vay khoang cach giua 2 xe oto sau 1,5 h va 3h la L1 = 5km , L2 = 10km
b,
Goi thoi gian chuyen dong cua moi xe den dia diem gap nhau la To ( h , To > 0 )
Hai oto gap nhau => khoang cach giua 2 oto luc nay = 0

Theo a, => I 40.To - 30.To -20 I = 0
<=> I 10To - 20 I = 0
<=> 10To - 20 = 0
<=> To = 2 ( h )

Dia diem gap nhau cua 2 xe cach A mot khoang la :

Lo = 40.2 =80 ( km )

Vay sau 2 gio thi 2 oto gap nhau tai 1 diem cach vi tri A mot khoang 80 km .
~~~> 10/10

>>> TỔNG ĐIỂM : 22/30
 
Last edited by a moderator:
4

40phamkinhvy

Bài làm của mem 0915549009
Trích:
1 )
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường.
Thời gian đi hết s với vận tốc
latex.php
latex.php
(1)
Thời gian đi hết s với vận tốc
latex.php
latex.php
(2)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
latex.php
(3)
Từ (1) (2) (3) , ta có:
latex.php

latex.php

Thay
latex.php
vào phương trình (4), ta được:
latex.php

hay
latex.php

latex.php

latex.php
\Leftrightarrow
latex.php
\Leftrightarrow
latex.php


Vậy vận tốc của xe trong nửa quãng đường sau là: 7,5 (km/h)

~~~> 10/10


Trích:
2) Ta có: Miếng đồng là vật tỏa nhiệt; Nhiệt kế và nước là vật thu nhiệt.

Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:
latex.php

Nhiệt lượng do nước thu vào là:
latex.php

Nhiệt lượng do nhiệt kế thu vào là:
latex.php

Phương trình cân bằng nhiệt :
latex.php

hay
latex.php

latex.php
latex.php

Vậy nhiệt dung riêng của đồng là 376, 74 J/kg.K

~~~> 10/10


Trích:
3)
a) Do 2 xe xuất phát cùng một lúc nên thời gian đi là như nhau

Gọi t (h) là thời gian 2 xe đi.
Quãng đường ô tô xuất phát từ A đi được trong t giờ là:
latex.php

Quãng đường ô tô xuất phát từ B đi được trong t giờ là:
latex.php

Khoảng cách giữa 2 xe sau t giờ là:
latex.php
(*)
Thay t = 1, 5h vào (*), ta có:
latex.php
nên sau 1,5 h thì xe B cách xe A một khoảng bằng 5 km.
Thay t = 3h vào (*), ta có:
<IMG title="s_1 - s_2 = 10t - 20 = 10. 3 - 20 = 10 (km) \Rightarrow s_1 > s_2" alt="s_1 - s_2 = 10t - 20 = 10. 3 - 20 = 10 (km) \Rightarrow s_1 > s_2" src="http://diendan.hocmai.vn/latex.php?s_1 - s_2 = 10t - 20 = 10. 3 - 20 = 10 (km) \Rightarrow s_1 > s_2"> nên sau 1,5 h thì xe A cách xe B một khoảng bằng 10 km
]b) Để 2 xe gặp nhau thì khoảng cách phải bằng 0 hay
latex.php
\Leftrightarrow
10t = 20 \Leftrightarrow t = 2
Quãng đường ô tô A đi được sau 2 giờ là:
latex.php

Vậy sau 2 giờ thì 2 ô tô gặp nhau và tại vị trí cách A một khoảng bằng 80 km.

~~~> 10/10

>>> TỔNG ĐIỂM: 30/30.
~~~> Bài làm tốt, trình bày rõ ràng.
 
Last edited by a moderator:
4

40phamkinhvy

Bài làm của mem hachiko_theblues
Trích:
Bài 1:

Gọi quãng đường người đi xe đạp đi được là S; thời gian đi nửa quãng đường đầu là t1, thời gian đi nửa quãng đười còn lại là t2; thời gian đi hết quãng đường là t.
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là: t1=
latex.php
. v1 =
latex.php

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại là: t2 =
latex.php
.v2 =
latex.php

Thời gian đi hết cả quãng đường là: t =
latex.php
+
latex.php

Ta có v là vận tốc trung bình của quãng đường
\Rightarrow S = v.(
latex.php
+
latex.php
)
\Rightarrow v2 =
latex.php

\Rightarrow v2 =
latex.php

\Rightarrow v2 =
latex.php
= 7,5 (km/h)

~~~> 10/10

Trích:
Bài 2:

Tóm tắt:
m1 = 738g = 0,738 kg
C1 = 4186 J/kg.k
t1 = 15*C
m2 = 100g = 0,1 kg
m3 = 200g = 0,2 kg
t3 = 100*C
t = 17*C

C2 = ? (Ccu = ? J/kg.k)

Bài làm:

Nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào là: Q1= (m1.C1 + m2.C2).(t - t1) (1)

Nhiệt lượng do miếng đồng toả ra là:Q2= m3.C2.(t3 - t) (2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, từ (1) và (2)
\Rightarrow Q1 = Q2 (Qthu = Qtoả)
\Rightarrow (m1.C1 + m2.C2).(t - t1) = m3.C2.(t3 - t)
\Rightarrow (0,738.4186 + 0,1.C2).(17- 15) = 0,2.C2.(100 - 17)
\Rightarrow (0,738.4186 + 0,1.C2).2 = 0,2.C2.83
\Rightarrow (3089,268 + 0,1.C2).2 = 16,6.C2
\Rightarrow 2.3089,268 + 2.0,1.C2 = 16,6.C2
\Rightarrow 6178,536 + 0,2.C2 = 16,6.C2
\Rightarrow 16,6.C2 - 0.2.C2 = 6178,536
\Rightarrow (16,6 - 0,2).C2 = 6178,536
\Rightarrow 16,4.C2 = 6178,536
\Rightarrow C2 =
latex.php

\Rightarrow C2 = 376,74 (J/kg.k)

Vậy nhiệt dung riêng của đồng là 376,74 J/kg.k

~~~> 10/10

Trích:
Bài 3:

Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của các xe ô tô; t là thời gian hai xe gặp nhau.

Hiệu vận tốc giữa hai xe ô tô là: v1 - v2 = 40 - 30 = 10 (km/h)

Thời gian hai xe gặp nhau là: t =
latex.php
=
latex.php
= 2 (giờ)


a/ Quãng đường xe thứ nhất đi được sau 1,5 giờ là: S1 = v1.1,5 = 40.1.5 = 60 (km)

Quãng đường xe thứ hai đi được sau 1,5 giờ là: S2 = v2.1.5 = 30.1,5 = 45 (km)

Khoảng cách giữa hai xe sau 1,5 giờ là: (45 + 20) - 60 = 65 - 60 = 5 (km)

Quãng đường xe thứ nhất đi được sau 3 giờ là: S1 = v1.3 = 40.3 = 120 (km)

Quãng đường xe thứ hai đi được sau 3 giờ là: S2 = v2.3 = 30.3 = 90 (km)

Khoảng cách giữa hai xe sau 3 giờ là: 120 - (90+20) = 120 - 110 = 10 (km)

b/ Vị trí gặp nhau của 2 xe là: S' = v1.t = 40.2 = 80 (km)
~~~> 8,5/10 ( Chú ý phần bôi đỏ: Lập luận không chặc chẽ, thiếu căn cứ)

>>>TỔNG ĐIỂM: 28.5/30
__________________
 
Last edited by a moderator:
4

40phamkinhvy

Bài làm của mem 816554
Trích:
1/
Tóm tắt

S1 = S2 =
latex.php

v1 = 15km/h
v = 10km/h
v2 =?

Giải
Thời gian người đó đi cả quãng đường là:
t =
latex.php

Thời gian người đó đi nữa quãng đường đầu là:
t1 =
latex.php

Thời gian ngưởi đó đi nữa quãng đường còn lại là:
t2 = t - t1 =
latex.php

Vận tốc người đó đi nửa quãng đường còn lại là:
v2 =
latex.php
km/h
Đáp số : v2 = 7,5 km/h

~~~> 10/10

Trích:
2/
Tóm tắt
m1 = 738 g = 0,738 kg
m2 = 100 g = 0,1 kg
m3 = 200 g = 0,2 kg
t1 =
latex.php

t2 =
latex.php

t =
latex.php

c1 = 4186J/kg k
c= ?

Giải
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ
latex.php
lên
latex.php
là:
Q1 = m1.c1. (t-t1) = 0,738.4186.(17-15) = 6178,536 (J)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế bằng đồng thu vào để tăng nhiệt độ từ
latex.php
lên
latex.php
là:
Q2 = m2.c.(t-t1) = 0,1.c.(17-15) = 0,2.c
Nhiệt lượng mà miếng đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ
latex.php
xuống
latex.php
là:
Q toả = m3.c.(t2-t) = 0,2.c.(100-17) = 16,6c
Áp dụng PTCBN, ta có:
Qthu = Q toả
\Leftrightarrow Q1 + Q2 = Q toả
\Leftrightarrow 6178,536 + 0,2c = 16,6c
\Leftrightarrow 16,4c = 6178,536
\Leftrightarrow c = 376,74
Vậy nhiệt dung riêng của đồng là 374,74 J/kgK
Đáp số : c= 376,74 J/kgK

~~~> 8/10 ( Kết luận nhầm)

Trích:
3/
Tóm tắt
SAB= 20km
v1 = 40km/h
v2 = 30km/h
a) khoảng cách giữa hai xe sau 1.5h và 3h
b) sau mấy giờ hai xe gặp nhau?

Giải:
a)Sau 1,5h xe 1 đi được quãng đường là:
S1 = v1.t1 = 40.1,5 = 60(km)
Sau 1,5 h xe 2 đi được quãng đường là :
S2 = v2.t1 = 30.1,5 = 45(km)
Vì trước khi xuất phát xe 2 ở vị trí B cách A 20km nên:
\Rightarrow Tổng quãng đường xe 2 đi được là:
S = SAB + S2 = 20 + 45 = 65 (km)
vì S>S1
\Rightarrow Khoảng cách giữa hai xe sau 1,5h là:
S3 = S-S1 = 65 - 60 = 5(km)
Sau 3h, xe 1 đi được quãng đường là:
S1' = v1.t2 = 40.30 = 120 (km)
Sau 3h, tổng quãng đường xe 2 đi được là:
S' = SAB + S2' = 20+v2.t = 20+3.30 = 110 (km)
Vì S1'>S
\Rightarrow khoảng cách giữa hai xe sau 3h là:
S3' = S1'-S' = 120-110 = 10(km)
b)Vì hai xe đi cùng chiều nên:
\Rightarrow Thời gian hai xe đi để gặp nhau là :
t =
latex.php
= 2(h)
Đáp số
a) S3 = 5km
S3' = 10km
b)t = 2h

~~~> 7/10 ( Chú ý xác định đúng yêu cầu câu b em nhé!)

>>> TỔNG ĐIỂM: 25/30
 
Last edited by a moderator:
4

40phamkinhvy

Bài làm của mem th3_l0rd_0f_th3_sky
Trích:
Bai 1:
Gọi cả độ dài quãng đường là S. Ta có:
-Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là:
latex.php
h.(1)
-Thời gian đi hết nửa quãng đường thứ hai là:
latex.php
h.(2)
-Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
latex.php

\Rightarrow
latex.php
.(3)
Từ (1) (2) (3)\Rightarrow
latex.php
latex.php
latex.php

\Rightarrow
latex.php
latex.php
latex.php
latex.php

\Rightarrow
latex.php
latex.php

\Rightarrow
latex.php
latex.php
latex.php

\RightarrowV2=7,5
Vậy vận tốc V2=7,5.

~~~> 9,5/10 ( thiếu đơn vị)

Trích:
Bài 2:
Nhiệt lượng do miếng đòng tỏa ra:Q1=m1c1(t1-t)=0,2.c1.(100-17)=16,6c1(J)
Nhiệt lương do nước thu vào:Q2=m2c2(t-t2)=0,738.4186.(17-15)=6178,536(J)
Nhiệt lượng do nhiệt kế thu vào:Q3=m3c1(t-t2)=0,2c1(J)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:Q1=Q2+Q3\Rightarrow16,6c1=6178,536+0,2.c2
\Rightarrowc1=376,74(J/kg.K)
Vậy nhiệt dung riêng của đồng là 376,74 J/Kg.K

~~~> 5/10

Trích:
Bài 3:
a,Hai xe cùng xuất phát một lúc nên goi thời gian đi của 2 xe là t.
Quãng đường xe đi từ A đi được là:s1=40t.
Xe đi từ B cách A một đoạn đường là:s2=20+30t.
Khoảng cách giũa 2 xe là: |s2-s1|=|20-10t| Km.
khi t=1,5 h, khoảng cach giữa 2 xe là: |20-10.1,5|=5 Km.
khi t= 3 h, khoảng cach giữa 2 xe là: |20-10.3|=10 Km.
b, Hai xe gặp nhau khi s1=s2\Leftrightarrow40t=20+30t\Leftrightarrowt=2.
Vậy hai xe gặp nhau cách A:40.2=80 Km.

~~~> 10/10

>>> TỔNG ĐIỂM : 24,5/30
__________________
 
Last edited by a moderator:
4

40phamkinhvy

Bài làm của mem trantrang993

Trích:
Bài 1: thời gian ng' đó đi nửa qđ đầu: S/2.v1 =S/30 (h) (1)
thời gian ng' đó đi nửa qđ sau : S/2.v2 (h) (2)
Vận tốc tb của ng' ấy trên cả đoạn đường : Vtb = S/(1) +(2) =30.v2/v2+15 (km/h)
mà Vtb =10km/h => 3.v2 = v2 + 15 => v2 = 7,5 km/h

~~~> 9/10
Em lưu ý chỗ gạch đỏ, ko được viết tắc kiểu đó. Lần đầu châm chước, lần sau sẽ trừ điểm phần đó. Thanks !


Trích:
bài 2: c la NDR của đồng
NL tỏa ra của đồng: Q1 = 0,2.c.(100*- 17*) = 16,6.c (J)
NL thu vào của NLK và nước: Q2 = ( 0,738.cn + 0,1.c ).(17*-15*)
= 6178,536 + 0,2.c (J)
ta có PTCBN : Q1 = Q2 => c = 376,74 J/kg.k

~~~> 10/10
Trích:
bài 3 : a) KC giữa 2 xe sau 1,5 h: 40.1,5+30.1,5 -20 = 85 km
KC giữa 2 xe sau 3h: 40.3 + 30.3 - 20 = 190 km
b) thời gian 2 xe gặp nhau: 20/40+30 =2/7 h
KC từ A đến chỗ gặp : S = 2/7 . 40 = 80/7 ~ 11,43 km

~~~> 0/10
>>> TỔNG ĐIỂM: 19/30
__________________
 
Last edited by a moderator:
4

40phamkinhvy

Bài làm của mem vomanhduy
Trích:
Bài 1:
Gọi S là quãng đường xe đi được.
[TEX]{v}_{tb[/TEX] là vận tốc trung bình trên cả quảng đường
Thời gian đi trong nửa quãng đường đầu là:
[TEX]{t}_{1}= \frac{S}{2{v}_{1}}[/TEX]
Thời gian đi trong nửa quãng đường sau là:
[TEX]{t}_{2}= \frac{S}{2{v}_{2}}[/TEX]
Thời gian để đi hết quãng đường là:
[TEX] t= \frac{S}{{v}_{tb}} [/TEX]
Ta có
[TEX]t={t}_{1}+{t}_{2}=> \frac{S}{{v}_{tb}}=\frac{S}{2{v}_{1}}+\frac{S}{2{v}_{2}} [/TEX]
[TEX]=>\frac{1}{{v}_{tb}}=\frac{1}{2{v}_{1}}+\frac{1}{2{v}_{2}}[/TEX][TEX]=>\frac{1}{10}=\frac{1}{30}+\frac{1}{2{v}_{2}}[/TEX]
[TEX]=>\frac{1}{2{v}_{2}}=\frac{2}{30}=>{v}_{2}=\frac{30}{4}=7.5 (km/h)[/TEX]
____________________________________Đáp số: 7.5 km/h

~~~>10/10

Trích:
Bài 2:
Gọi [TEX]{m}_{1}, {m}_{2}, {m}_{3}[/TEX] lần lượt là khối lượng của nước, nhiệt lượng kế, thỏi đồng;
[TEX]{m}_{1}[/TEX]= 738g = 0,738Kg; [TEX]{m}_{2} [/TEX]= 100g = 0,1Kg; [TEX]{m}_{3}[/TEX] = 200g = 0,2Kg
Gọi [TEX]{c}_{n}, {c}_{d}[/TEX] lần lượt là nhiệt dung riêng của nước, đồng.
[TEX]{t}_{1}= {15}^{o}C; {t}_{2}= {100}^{o}C; t= {17}^{o}C[/TEX]
Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế hấp thụ để tăng nhiệt độ từ [TEX]{15}^{o}C[/TEX] đến [TEX]{17}^{o}C[/TEX] là:
[TEX]{Q}_{thu}=({m}_{1}.{c}_{n}+{m}_{2}.{c}_{d})(t-{t}_{1})=(0,738.4186+0,1.{c}_{d})(17-15)=6178,536+0,2{c}_{d}[/TEX]
Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ [TEX]{100}^{o}C[/TEX] còn [TEX]{17}^{o}C[/TEX]là :
[TEX]{Q}_{toa}={m}_{3}.{c}_{d}.({t}_{2}-t)=0,2.{c}_{d}.(100-17)=16,6{c}_{d}[/TEX]
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
[TEX]{Q}_{thu}={Q}_{toa}=> 6178,536 + 0,2{c}_{d}=16,6{c}_{d} => 16,4{c}_{d}= 6178,536 => {c}_{d}= \frac{6178,536}{16,4}= 376,74 (J/kg.K)[/TEX]
____________________________ _Đáp số: 376,74 J/kg.K

~~~> 10/10

Trích:
Bài 3:
Gọi
latex.php
là lần lượt là vận tốc của xe 1 và xe 2;
S' là khoảng cách AB
latex.php
= 1,5 h;
latex.php
= 3h.
a.Xe 1 cách A sau 1,5 giờ là:
latex.php

Xe 2 cách A sau 1,5 giờ là:
latex.php

Khoảng cách giữa 2 xe sau 1,5 giờ là:
latex.php


Xe 1 cách A sau 3 giờ là:
latex.php

Xe 2 cách A sau 3 giờ là:
latex.php

Khoảng cách giữa 2 xe sau 3 giờ là:
latex.php


b.Gọi t là thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi 2 xe gặp nhau
Ta có <IMG title="{v}_{1}.t={v}_{2}.t +20 => 40t = 30t + 20 => 10t = 20 => t = 2 (h)" alt="{v}_{1}.t={v}_{2}.t +20 => 40t = 30t + 20 => 10t = 20 => t = 2 (h)" src="http://diendan.hocmai.vn/latex.php?{v}_{1}.t={v}_{2}.t +20 => 40t = 30t + 20 => 10t = 20 => t = 2 (h)">
Khoảng cách từ vị trí 2 xe gặp nhau so với A là:
latex.php

___________________________________Đáp số: a. 5 km,10 km; b. 80km


~~~> 10/10

>>>TỔNG ĐIỂM: 30/30
~~~> Bài làm tốt, trình bày rõ ràng, chính xác.

__________________
 
Last edited by a moderator:
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem thjenthantrongdem_bg

Bài 1:

Ta có
[TEX]V(trungbinh)=\frac{(S1+S2)}{(t1+t2)}=\frac{2S1}{t1+t2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{(t1+t2)}{2S1}=\frac{1}{V(tb)}[/TEX]

hay [TEX]\frac{t1}{2S1}+\frac{t2}{2S1}=\frac{1}{V(tb)}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{t2}{2S1}=\frac{1}{V(tb)}-\frac{t1}{2S2}[/TEX]

hay [TEX]\frac{1}{2V2}=\frac{1}{V(tb)}-\frac{1}{2V1}=\frac{1}{10}-\frac{1}{2.15}[/TEX]

[TEX]=\frac{2}{30}=\frac{1}{15}\Rightarrow V2=7,5km/h[/TEX]

Vậy vận tốc V2 là 7,5 km/h

Đ/s: 7,5km/h
~~~> 8/10 ( Chú ý lời giải và giải thích các ẩn)


Bài 2:

Tóm tắt

m1=0,2kg
t1=100*C
t=17*C
m2=0,738kg
t2=15*C
c2=4186J/kg.K
m3=0,1kg
c3=c1
t3=t2
_____________________
c1=?J/kg.K

Bài giải
Nhiệt lượng do đồng toả ra là :
Q1=c1.m1(t1-t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là
Q2=c2.m2.(t-t2)

Nhiệt lượng do nhiệt kế thu vào là :
Q3=m3.c3(t-t3) = m3.c1.(t-t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
Q1= Q2+Q3
=> c1.m1(t1-t)=c2.m2.(t-t2) + m3.c1(t-t2)
=> 0,2 . c1 (100-17) = 4186 . 0,738 (17-15) + 0,1 .c1.(17-15)
=> c1= 377 J/kg.k
Đ/S: 377 J/kg.K

~~~>9/10

Bài 3;

a,
* Sau 1,5 giờ , ô tô thứ nhất đi được 40 . 1,5 =60 (km)
Sau 1,5 giờ, ô tô thứ hai đi được 30 .1,5= 45 (km)

Vậy sau 1,5 giờ , hai ô tô cách nhau là
(45+AB)-60 =(45+20)-60= 5(km)

* Sau 3 giờ, ô tô thứ nhất đi được là 40.3= 120(km)

Sau 3 giờ, ô tô thứ hai đi được là 30. 3=90(km)

Vậy sau 3 giờ, hai ô tô cách nhau là
120- ( 90+AB)= 120-(90+20)= 10(km/h)

B, gọi t là thời gian kể từ khi xuât phát đến lúc 2 xe gặp nhau

Trong t thời gian, ô tô thứ nhất đi được 40t(km)
trong t thời gian, ô tô thứ hai đi được 30t(km)

Ta có 40t= 30t + 20

==> 10t = 20

==> t=2

Vậy khoảng cách từ A đến chỗ hai xe gặp nhau là

40.t= 40.2= 80 (km)

Đáp số
a, 5km và 10km
b, 80km
~~~>10/10

>>> TỔNG ĐIỂM: 27/30
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem kudo_sinichi

Ta có: vTB = (S1+S2) / (t1+t2)
= (S1+S2)/ (S1/v1 + S2/V2)
mà: S1=S2
vTB = 2S / (S/v1 + S/v2)
= 2/ (1/v1 + 1/v2)
Hay: 10 = 2/ (1/15 + 1/v2)

1/15 + 1/v2 = 2/10
1/v2 = 1/5 - 1/15
1/v2 = 2/15
v2 = 15/2
= 7,5 (km/h)
~~~> 8/10 ( Chú ý lời giải và giải thích các ẩn)

Bài 2:
Gọi: m1 là khối lượng của nước
m2 là khối lượng của nhiệt lượng kế
m3 là khối lượng của miếng đồng
t1 là nhiệt độ ban đầu của nước và nhiệt lượng kế
t2 là nhiệt độ ban đầu của miếng đồng
to là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt
c1 là nhiệt dung riêng của nước
c2 là nhiệt dung riêng cần tìm của đồng
Đổi: 738g = 0,738kg
100g= 0,1kg
200g = 0,2kg

Theo đề ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q tỏa = Q thu
(m1.c1 + m2.c2).(to-t1) = m3.c2.(t2-to)
(0,738.4186 + 0,1.c2).(17-15) = 0,2.c2.(100-17)
6178,536 + 0,2.c2 = 16,6.c2
6178,536 = 16,4.c2
c2 = 6178,536/16,4
= 376,74 J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của đồng là 376,74 J/kg.K
~~~> 10/10

Bài 3:
*Hai xe xuất phát cùng chiều từ A đến B:
a)*Trong 1,5h
-Trong 1,5h xe 1 đi dc quãng đường:
S1 = 40.1,5 =60 km
-Trong 1,5h xe 2 đi dc quãng đường:
S2 = 30.1,5 = 45 km
Ta có:
-Trong 1,5h xe 1 đi dc ba vòng quãng đường AB và đang ở điểm B
- Trong 1,5h xe 2 đi dc 2,25 vòng quãng đường AB và đang cách A một khoảng 5km
- Vậy sau 1,5h hai xe cách nhau một khoảng:
So = 20-5 = 15km

*Trong 3h:
- Trong 3h xe 1 đi dc quảng đường:
S1'= 40.3 = 120km
- Trong 3h xe 2 đi dc quãng đường:
S2' = 30.3 = 90km
Ta có:
- Trong 3h xe 1 đi dc 6vòng quãng đường AB và đang ở điểm A
- Trong 3h xe 2 đi dc 4,5 vòng quãng đường AB và đang cách A một đoạn 10km
- Vậy sau 3h chuyển động, khoảng cách giữa hai xe lúc này là 10km

b) theo đề ta thấy:
- Khi xe 1 đến A thì xe 2 đến C
- Khi xe 1 quay lại và xe hai tiếp tục chuyển động thì sẽ gặp nhau tại một điểm D
Ta có:
AB - AC = BD + CD
v1.t1 - v2.t1 = v2.t2 + v1.t2
t1.(v1 - v2) = t2.(v1 + v2)
t1.(40 - 30) = t2.(40 + 30)
10.t1 = 70.t2
t1 = 7.t2
Lại có:
AB = AC + CD + BD
AB = v2.t1 + v2.t2 + v1.t2
20 = 30.7.t2 + 30.t2 + 40.t2
280.t2= 20
t2 = 20/280
= 1/14h
Địa điểm 2 xe gặp nhau là:
AD = AB - BD
= 20 - 40.1/14
= 17,143km
Vậy hai xe gặp nhau tại điểm D cách A 17,143km
~~~> 2/10

>>>TỔNG ĐIỂM: 20/30
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem james_bond_danny47

3)
a/sau 1.5h xe 1 cách A:s1= 40x1.5=60(km), tương tự xe 2 cách: s2=45km => khoảng cách: 15km
tương tự sau 3 h 2 xe cách nhau: 3x(40-30)=30(km)
b/ta không xác định được vì 2 xe cùng xuất phát 1 lúc, vận tốc 2 xe khác nhau. nếu muốn xác định thì trên cả quảng đường có ít nhất 1 lần xe 1 nghỉ giưã đường hoặc xe kia tăng vận tốc hoặc cả 2 điều giả sử trên xảy ra đồng thời

~~~> 1/10


1)
thời gian đi trên đoạn đường đầu và sau lần lượt là:
[TEX]\frac{{s}_{1}}{{v}_{1}}={t}_{1}=\frac{s}{2v1};[/TEX] tương tự : [TEX]t2=\frac{s}{2v2}[/TEX]
Theo công thức vận tốc trung bình ta có:
[TEX]\frac{s}{\frac{s}{2{v}_{1}}+\frac{s}{2{v}_{2}}[/TEX]=10
Rút gọn ta được:
[TEX]10(\frac{1}{2{v}_{1}}+\frac{1}{2{v}_{2}})[/TEX]=1 Từ đây ta có v2=7.5 km/h
~~~> 9/10 ( Chú ý trình bày rõ ràng, làm hơi gọn.[/QUOTE][/QUOTE]

>>>TỔNG ĐIỂM: 11/30
 
Last edited by a moderator:
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem letrang3003

Bài 1.
Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v2.
Ta có:
gif.latex

\Leftrightarrow
gif.latex

\Leftrightarrow
gif.latex

\Leftrightarrow
gif.latex

Vậy vận tốc [TEX]V_2[/TEX] là 30 km/h[/QUOTE]
~~~> 0,5/10

Bài 2.
Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15*C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17*C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng.[/QUOTE]Gọi [TEX]m_1[/TEX],[TEX]m_2[/TEX],[TEX]m_nlk[/TEX] lần lượt là Khối lượng nước , khối lượng của miếng đồng , khối lượng của nhiệt lượng kế .
[TEX]Q_{thu 1}[/TEX],[TEX]Q_{thu 2}[/TEX],[TEX]Q_{toa ra}[/TEX]lần lượt là nhiệt lượng thu vào của nước , nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế , nhiệt lượng tỏa ra của thanh đồng .
[TEX]C_1,C_2[/TEX] lần lượt là nhiệt dung riêng của nước và nhiệt dung riêng của đồng .
[TEX]t(^0C)[/TEX]là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt .
- Nhiệt lượng thu vào của nước :
gif.latex

-Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế .
gif.latex

- Nhiệt lượng tỏa ra của thanh đồng .
gif.latex

Phương trình cân bằng nhiệt . [TEX]Q_{thu}=Q_{toa ra}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]Q_{toa}= Q_{thu 1} + Q_{thu 2}[/TEX]
\Leftrightarrow
gif.latex

\Leftrightarrow
gif.latex

~~~> 8/10 ( Sai đáp số)

Bài 3:
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h
a. Xác định khoảng cách giữa 2 xe sau 1,5 giờ và sau 3 giờ .
b. Xác định vị trí gặp nhau của hai xe.
Sau 1,5 Khoảng cách giữa 2 xe là:
[TEX]S_1 -S_2 =(40.1,5) -(30.1,5)= 31.5 [/TEX]km
Sau 3h khoảng cách giữa 2 xe là :
[TEX]S_1 -S_2 =(40.3)-(30.3) = 30 [/TEX]km
Khi 2 xe gặp nhau : [TEX]S_1 -S_2=AB=20[/TEX]
\Rightarrow[TEX]AB=S_1-S_2 =(V_1 -V_2)t [/TEX]
\Leftrightarrow
gif.latex

Vị trí gặp nhau :
[TEX]V_1 .2 =40.2= 80[/TEX]
Vậy sau 2 h thì 2 xe gặp nhau , vị trí gặp nhau cách A 80km.[/QUOTE]
~~~> 5/10

>>>TỔNG ĐIỂM:13,5/30
 
Last edited by a moderator:
N

nguoiquaduong019

bài làm của mem girltoanpro1995

Câu 1:
Vtb=S/t1+t2
=>S/(S/30+S/2v)=10
=>S/3+10S/2V2=S
=>1/3+5/V2=1
=>V2=7.5(km/h)

~~~> 8/10 ( Chú ý lời giải và giải thích các ẩn)

Câu 2: Ta có phương trình:
0,738*4186*2 + 0,1*c*2 = 0,2*c*(100-17)
=>16,4*C = 6178,536
=>C=376.74
~~~> 6/10 ( Chú ý lời giải, đơn vị, bài làm sơ xài)

>>>TỔNG ĐIỂM: 14/30
 
N

nguoiquaduong019

Đáp án đề 1

ĐÁP ÁN ĐỀ 1


Bài 1:
Gọi s là chiều dài cả quãng đường. Ta có:
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t1 = s/2v1 (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t2 = s/2v2 (2)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : vtb = s/(t1 + t2)
= > t1 + t2 = s/vtb (3)
Từ (1), (2) và (3) => 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb
Thế số tính được v2 = 7,5(km/h)


Bài 2 :
Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)
Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 + Q3
<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1
=> c1 = 376,74(J/kg.K)


B ài 3 :
a. Hai xe cùng xuất phát một lúc nên gọi thời gian chuyển động của hai xe là t

HM.bmp


Gọi v1 là vận tốc của ô tô 1; v2 là vận tốc của ô tô 2
Xe đi từ A có đường đi là s1¬ = v1t = 40t
Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu xe B cách xe A một khoảng s0 = 20km .
Xe đi từ B cách A một đoạn đường là s2= s0 + v2t = 20+30t
Khoảng cách giữa 2 xe ∆s;
∆s = s2 - s1 = 20+30t - 40t = 20-10t
Khi t = 1,5 giờ ∆s = 20-15 = 5km
Khi t = 3 giờ ∆s = 20-30 = - 10km
Dấu “ - ” có nghĩa s1> s2 Xe ô tô đi từ A vượt xe ô tô đi từ B vậy khoảng cách giữa hai xe lúc này là ∆s = 10km
b. Hai xe gặp nhau khi s1 = s2 ; 40t = 20+30t vậy t = 2giờ
Thay vào s1= v1t = 40t ta có s1 = 40.2 = 80km vậy hai xe gặp nhau
cách A = 80km

Các thí sinh có tổng điểm >18 thì được lọt vào vòng trong.
Nếu có vấn đề về khâu chấm bài cũng như điểm số xin liên hệ với nguoiquaduong019 .
 
Last edited by a moderator:
N

nguoiquaduong019

Cuộc thi KNOCK OUT - Đề 2

ĐỀ 2

Bài 1:
Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi .Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi ?(Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K .Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn

Bài 2:
Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chứa nước ở nhiệt độ của phòng 25*C thì thấy khi cân bằng, nhiệt độ của nước trong thùng là 70*C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lần lượng nước nguội.

Bài 3:
Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc V1= 48Km/h. Thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc
V2 = 12Km/h. Xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định.
a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t.
b. Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C ( trên AB) với vận tốc V1 = 48 Km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V2 = 12Km/h. Tính chiều dài quảng đường AC.

---Hết---

Thời hạn nộp bài: Trước 12h ngày 2/7/2010

Hưởng ứng tinh thần tham gia cuộc thi của các mem, Ban tổ chức quyết định tạo cơ hội cho các thí sinh bị loại được tiếp tục tham gia dự thi với điều kiện kết quả không xét vào giải thường, nhưng sẽ có phần quà riêng. Rất cảm ơn các bạn đã nhiệt tình tham gia.
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem 0915549009

1) gọi [tex]q_1[/tex] và [tex]q_2[/tex] là lượng nhiệt cung cấp cho nước và ấm trong 2 lần đun. Ta có:
[tex]q_1 = (m_1c_1 + m_2.c_2)\large\delta t = (1.4200 + 0,3.880)\large\delta t = 4464 \large\delta t[/tex]
[tex]q_2 = (2m_1c_1 + m_2.c_2)\large\delta t= (2.1.4200 + 0,3.880)\large\delta t = 8664\large\delta t [/tex]
do nhiệt tỏa ra đều nên thời gian đun càng lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn nên: [tex]q_1 = x.t_1; q_2 = x.t_2[/tex] (x là hệ số tỉ lệ bất kì)
[tex] \rightarrow \frac{t_1}{t_2} = \frac{4464}{8664} = \frac{186}{361} [/tex] hay [tex]\frac{10}{t_2} = \frac{186}{361} [/tex]
[tex]\rightarrow t_2 = \frac{10. 361}{186} = 19,4 [/tex] (phút)
vậy thời gian đun 2 lít nước trong cùng điều kiện là 19, 4 phút.

~~~> 10/10

2) gọi khối lượng của nước nguội là m (kg), của nước sôi là 2m (kg), c là nhiệt dung riêng của nước (j/kg.k), q là lượng nhiệt cung cấp cho thùng tăng 1*c (j).
ta có pt khi nước sôi đổ vào thùng ban đầu:
2mc (100 - 70) - mc (70 - 25) = q (70 - 25) \rightarrow q = 1/3 mc
ta có pt khi đổ nước sôi vào thùng không chứa gì:
2mc (100 - t) = q (t - 25) (*)
thay q = 1/3 mc vào pt (*) \rightarrow 2mc (100 - t) = 1/3 cm (t - 25)
\rightarrow t = 89, 3 *c
vậy nhiệt độ của nước khi cân bằng là: 89, 3*c

~~~> 10/10

3) a)ta có: [tex]18' = \frac{3}{10} (h) [/tex] ; [tex]27' = \frac{9}{20} (h) [/tex]
quãng đường ab tính theo vận tốc [tex]v_1[/tex] là:
[tex]s_{ab} = v_1. (t - \frac{3}{10}) = 48t - \frac{72}{5} (km)[/tex]
quãng đường ab tính theo vận tốc [tex]v_2[/tex] là:
[tex]s_{ab} = v_2. (t + \frac{9}{20}) = 12t + \frac{27}{5} (km)[/tex]
[tex]\rightarrow 48t - \frac{72}{5} = 12t + \frac{27}{5} \leftrightarrow 36t = \frac{27}{5} + \frac{72}{5} = \frac{99}{5} \leftrightarrow t = 0,55 [/tex]
quãng đường ab là:
[tex]s_{ab} = v_1. (t - \frac{3}{10}) = 48t - \frac{72}{5} = 48. \frac{11}{20} - \frac{72}{5} = 12 (km)[/tex]
b) gọi [tex]t_1 (h) [/tex] là thời gian đi từ a đến c.
ta có:
[tex]s_{ac} + s_{bc} = s_{ab}[/tex]
hay [tex]v_1. T_1 + 12. (t - t_1) = 12[/tex]
\leftrightarrow [tex]48t_1 + 12. 0,55 - 12t_1 = 12 [/tex]
\leftrightarrow [tex]36t_1 = 5,4 \leftrightarrow t_1 = 0,15 (h) [/tex]
quãng đường ac là:
[tex]s_{ac} = v_1.t_1 = 48. 0,15 = 7,2 (km) [/tex]
vậy: A) [tex]s_{ab} = 12 (km); t = 0,55 (h) [/tex]
b) [tex]s_{ac} = 7,2 (km)[/tex]
~~~ 10/10

>>>tổng điểm: 30/30
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem penhox9x

bài 1:
Gọi t là nhiệt độ ban đầu của cả ấm và nước
t' là nhiệt độ sôi
t' là thời gian đun sôi 1 lít nước
t là thời gian đun sôi 2 lít nước
nhiệt lượng 1 lít nước thu vào tăng từ t*c đến khi sôi:
[tex]q_1[/tex] = [tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex](t'-t) = 4200(100-t) (j)
nhiệt lượng ấm nhôm thu vào tăng từ t*c đến t'*c:
[tex]q_2[/tex] = [tex]m_2[/tex][tex]c_2[/tex](t'-t) = 0,3.880(100-t) = 264(100-t) (j)
tổng nhiệt lượng thu vào khi đun sôi 1 lít nước:
Q = [tex]q_1[/tex]+[tex]q_2[/tex] = 4200(100-t) + 264(100-t) = (4200+264)(100-t) = 4464(100-t) (j)
nhiệt lượng bếp cung cấp trong 1 phút:
Q'' = [tex]\frac{q}{t'}[/tex] = [tex]\frac{4464(100-t)}{10}[/tex] (j) (1)
nhiệt lượng đun sôi 2 lít nước từ t*c đến khi sôi:
[tex]q_1'[/tex] = [tex]m_1'[/tex][tex]c_1[/tex](t'-t) = 2.4200(100-t) = 8400(100-t) (j)
tổng nhiệt lượng đun sôi 2 lít nước:
Q' = [tex]q_1'[/tex]+[tex]q_2[/tex] = 8400(100-t) + 264(100-t) = (8400+264)(100-t) = 8664(100-t) (j)
nhiệt lượng bếp cung cấp trong 1 phút:
Q''= [tex]\frac{q'}{t}[/tex] =[tex]\frac{8664(100-t)}{t}[/tex] (j) (2)
từ (1) và (2) suy ra:
[tex]\frac{4464(100-t)}{10}[/tex] = [tex]\frac{8664(100-t)}{t}[/tex]
<=> 446,4 = [tex]\frac{8664}{t}[/tex]
<=> t = 19,409' = 1164,516 s
vậy thời gian đun sôi 2 lít nước là 19,409' hay 1164,516s

~~~> 10/10


bài 2:
Gọi t' là nhiệt độ cuối cùng khi đổ nước vào thùng rỗng
nhiệt lượng thùng thu vào tăng từ 25*c đến 70*c:
[tex]q_1[/tex] = [tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex](t-[tex]t_1[/tex]) = [tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex](70-25) = 45[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex] (j)
nhiệt lượng nước thu vào tăng từ 25*c đến 70*c:
[tex]q_2[/tex] = [tex]m_2[/tex][tex]c_2[/tex](t-[tex]t_1[/tex]) = [tex]m_2[/tex][tex]c_2[/tex](70-25) = 45[tex]m_2[/tex][tex]c_2[/tex] (j)
nhiệt lượng nước sôi tỏa ra hạ từ 100*c đến 70*c:
[tex]q_3[/tex] = [tex]m_3[/tex][tex]c_2[/tex]([tex]t_2[/tex]-t) = [tex]m_3[/tex][tex]c_2[/tex](100-70) = 30[tex]m_3[/tex][tex]c_3[/tex] (j)
ta có phương trình cân bằng nhiệt ở trường hợp 1:
[tex]q_1[/tex]+[tex]q_2[/tex] = [tex]q_3[/tex]
<=>45[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex]+45[tex]m_2[/tex][tex]c_2[/tex] = 30[tex]m_3[/tex][tex]c_2[/tex]
<=>45[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex]+45[tex]\frac{m_3}{2}[/tex][tex]c_2[/tex] = 30[tex]m_3[/tex][tex]c_2[/tex]
<=>45[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex]+22,5[tex]m_3[/tex][tex]c_2[/tex] = 30[tex]m_3[/tex][tex]c_2[/tex]
<=>45[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex]=7,5[tex]m_3[/tex][tex]c_2[/tex]
<=>[tex]m_3[/tex][tex]c_2[/tex]=6[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex] (1)
nhiệt lượng thùng thu vào tăng từ 25*c đến t'*c:
[tex]q_1'[/tex]=[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex](t'-[tex]t_1[/tex]) = [tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex](t'-25)
nhiệt lượng nước sôi tỏa ra hạ từ 100*c đến t'*c:
[tex]q_3'[/tex]=[tex]m_3[/tex][tex]c_2[/tex]([tex]t_2[/tex]-t') = [tex]m_3[/tex][tex]c_3[/tex](100-t')
ta có phương trình cân bằng nhiệt ở trường hợp 2:
[tex]q_1'[/tex]=[tex]q_3'[/tex]
[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex](t'-25)=[tex]m_3[/tex][tex]c_3[/tex](100-t')
thế (1) vào phương trình trên ta được:
[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex](t'-25)=6[tex]m_1[/tex][tex]c_1[/tex](100-t')
<=> t'-25 = 6(100-t')
<=> t'-25 = 600-6t'
<=> 7t' = 625
<=> t' = 89,286 (*c)
vậy nhiệt độ cân bằng trường hợp 2 là 89,286*c
~~~>10/10


bài 3:
A/gọi [tex]t_1[/tex] là thời gian đi từ a đến b với vận tốc [tex]v_1[/tex]= 48 km/h
gọi [tex]t_2[/tex] là thời gian đi từ a đến b với vận tốc [tex]v_2[/tex]= 12 km/h
gọi t là thời gian đi từ a đến b theo quy định
ta có: [tex]t_2[/tex]-t=0,45
<=>t=[tex]t_2[/tex]-0,45 (1)
lại có: T-[tex]t_1[/tex]=0,3
thế (1) vào phương trình:
[tex]t_2[/tex]-0,45 - [tex]t_1[/tex]=0,3
<=> [tex]t_2[/tex]-[tex]t_1[/tex]= 0,75
<=> [tex]\frac{s}{v_2}[/tex]-[tex]\frac{s}{v_1}[/tex]=0,75
<=> [tex]\frac{s}{12}[/tex]-[tex]\frac{s}{48}[/tex]=0,75
<=> [tex]\frac{4s-s}{48}[/tex]=[tex]\frac{36}{48}[/tex]
<=> 3s = 36
<=> s = 12 (km)
vậy quảng đường ab dài 12 km
thời gian đi quảng đường ab với vận tốc 48 km/h:
[tex]t_1[/tex]=[tex]\frac{s}{v_1}[/tex]=[tex]\frac{12}{48}[/tex]=0,25 (h)
thời gian so với qui định:
T=[tex]t_1[/tex]+0,3=0,25+0,3=0,55 (h)
vậy thời gian theo qui định là 0,55 h hay 33'

b/gọi [tex]t_1'[/tex] là thời gian đi từ a đến c:
[tex]t_1'[/tex]=[tex]\frac{ac}{v_1}[/tex]=[tex]\frac{ac}{48}[/tex] (h)
gọi [tex]t_2'[/tex] là thời gian đi từ c đến b:
[tex]t_2'[/tex]=[tex]\frac{bc}{v_2}[/tex]=[tex]\frac{12-ac}{12}[/tex] (h)
ta có phương trình:
[tex]t_1'[/tex]+[tex]t_2'[/tex]=t
<=>[tex]\frac{ac}{48}[/tex]+[tex]\frac{12-ac}{12}[/tex]= 0,55
<=>[tex]\frac{ac+48+4ac}{48}[/tex]=[tex]\frac{26,4}{48}[/tex]
<=>48-3ac = 26,4
<=> 3ac = 21.6
<=> ac = 7,2 (km)
vậy quảng đường ac dài 7,2 km.
~~~> 10/10

>>tổng điểm: 30/30
 
N

nguoiquaduong019

Bài làm của mem 816554

1/
tóm tắt:
V = 1 l \rightarrow m1 = 1kg
v1 = 2l \rightarrow m2 = 2kg
m3 = 300g = 0,3kg
c1 = 4200j/kgk
c2 = 880j/kgk
t1 = 10'= 600s
t2 = ?

Giải
nhiệt lượng nước và nồi thu vào để đun sôi nước là:
Q1 = (m1.c1 + m3.c2)\delta t = (1.4200+0,3.880)\delta t = 4464\delta t
áp dụng ptcbn, ta có:
Qthu = q toả
\rightarrow q1 = q toả = 4464\delta t
công suất của nguồn nhiệt là:
P = \frac{q toả}{t1} = \frac{4464\delta t}{600} = 7,44\delta t
nhiệt lượng mà 2l nước và nồi cần thu vào để đun sôi nước là:
Q2 = (m2.c1 + m3.c2)\delta t = (2.4200 + 0,3.880)\delta t = 8664\delta t
áp dụng ptcbn, ta có:
Qthu' = q toả'
\rightarrow q2 = q toả' = 8664\delta t
\rightarrow thời gian cần thiết để bếp toả ra nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước 2l là:
T2 = \frac{q toả'}{p} = \frac{8664\delta t}{7,44\delta t} = 19ph24,5s
đáp số: T2 = 19ph24,5s
~~~> 10/10

2/
tóm tắt
m1 = 2m2
m3 là khối lượng thùng
c = 4200
c' là nhiệt dung riêng của thùng
t1 = [tex]25^oc[/tex]
t2 = [tex]100^oc[/tex]
t = [tex]70^oc[/tex]
t' =?

Giải:
Nhiêt lượng nước và thùng thu vào để tăng nhiệt độ từ [tex]25^oc[/tex] lên [tex]100^oc[/tex] là:
Q1 = (m2.c+m3.c')(t-t1) = (4200m2+m3.c')(70-25) = 189000m2 + 45m3.c'
nhiệt lượng nuớc sôi toả ra để hạ nhiệt độ từ [tex]100^oc[/tex] xuống [tex]70^oc[/tex] là:
Q2 = m1.c.(t2-t) = 2m2.4200.(100-70) = 252000m2
áp dụng ptcbn, ta có:
Qthu = q toả
\rightarrow q1 = q2
\leftrightarrow 189000m2 +45m3.c' = 252000m2
\rightarrow 45m3.c' = 63000m2
\rightarrow m3.c' = 1400m2
nhiệt lượng nước sôi toả ra để hạ xuống nhiệt độ cân bằng là:
Q2' = m1.c.(t2-t') = 2m2.4200.(100-t') = 840000m2 - 8400m2t'
nhiêt lượng thùng thu vào để tăng lên đến nhiệt độ cân bằng là:
Q1' = m3.c'.(t' - t1) = 1400m2.(t-25) = 1400t'm2 - 35000m2
áp dụng ptcbn, ta có:
Qthu' = q toả'
\rightarrow q1' = q2'
\leftrightarrow 1400t'm2-35000m2 = 840000m2 - 8400t'm2
\leftrightarrow 9800m2t' = 875000m2
\rightarrow t' = 89,3
đáp số:
T' = [tex]89,3^oc[/tex]
~~~> 10/10


3/
tóm tắt:
V1 = 48km/h
v2 = 12km/h
a) sab = ?; t = ?
B)
v1= 48km/h
v2 = 12km
sac = ?

Giải:
Thời gian người đó đi hết quãng đường với vận tốc 48km/h là:
T1 = sab/48
thời gian người đó đi hết quãng đường với vận tốc 12km/h là:
T2 = sab/ 12
theo đề bài, ta só:
T1 = t- 3/10
t2 = t+ 9/20
\rightarrow t2 - t1 = 3/4
\rightarrow sab/48 - sab/12 = 3/4
\rightarrow 3sab/48 = 3/4
\rightarrow sab = 12(km)
thời gian quy định là:
T = t1 +3/10 = 12/48 + 3/10 = 11/20(h)
thời gian người đó đi quãng đường ac là:
T1' = sac/48
thời gian người đó đi quãng đường bc là:
T2' = sbc/12
thời gian người đó đi cả quãng đường ab là
t = t1' + t2'
\rightarrow 11/20 = sac/48+sbc/12
\leftrightarrow 11/20 = (sac +scb + 3scb)/48
\leftrightarrow 11/20 = sab/48 + 3scb/48
\leftrightarrow 11/20-12/48 = scb/16
\rightarrow scb = 4,8 (km)
vậy quãng đường ac là:
Sac = sab - sbc = 12-4,8 = 7,2 (km)
đáp số :
A) sab = 12km
t =11/20 (h)
b)sac = 7,2 km

~~~> 10/10
tổng điểm: 30/30
 
Top Bottom