- 10 Tháng tám 2021
- 1,501
- 1
- 1,435
- 231
- 20
- Cà Mau
- Trường THPT Thới Bình


Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở nửa sau thế kỷ XV.
- Để tiếp tục củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước trung ương tập quyền, để đất nước phát triển, vào những năm 60 của thế kỷ XV, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành một cuộc cải cách toàn diện.
- Về hành chính :
+ Ở Trung ương: bỏ các chức Tể tướng. Đại hành khiển, đặt ra các chức mới Thái sư, Thái ủy, Thái phó, Thái bảo...Bãi bỏ các cơ quan Nội mật viện. Sáu bộ được thành lập gồm Bộ Lại, Hộ, Lễ, Bình, Hình, Công (do Thường thư dừng đầu mỗi bộ), trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài có quyền cao hơn trước. Tất cả các cơ quan đều đặt dưới sự phán quyết cuối cùng của vua
+ Ở địa phương: nhà nước bỏ các đạo, lộ cũ, chia lại cả nước thành 12 đạo thừa tuyên (sau thêm đạo thừa tuyên Quảng Nam). Ở mỗi đạo thừa tuyên đều có ba ti phụ trách các lĩnh vực quân sự ( Đô ti ), dân sự ( thừa ti ) và kiện tụng ( Hiến ti ). Đổi lộ thành phủ, đổi trấn thành châu. Xã vẫn là đơn vị hành chính cơ sở.
+ Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử bài bản và quy cũ hơn
-Về cải cách kinh tế: ban hành chính sách quân điền trong nông nghiệp, chú trọng hệ thống thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp. Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường với sản xuất hàng thủ công vừa buôn bán.
-Về cải cách văn hóa giáo dục: Nhờ giáo được đề cao, giáo dục Nho học thịnh đạt, Quốc từ giám được mở rộng cho con em quan lại đến học, các khoa thi được tổ chức đều đặn, quyết định dựng bầu và ghi tên Tiến sĩ để tôn vinh nhân tài.
-Về cải cách luật pháp, quân đội: ban hành bộ luật mới "Quốc triều hình luật" (Luật Hồng Đức) với hơn 700 điều, đề cập hầu hết các hoạt động xã hội. Đây là bộ luật có nhiều
điểm tiến bộ và mang tính dân tộc sâu sắc. Quân đội được tổ chức chặt chẽ theo chế độ " Ngụ Binh Ư Nông "
- Để tiếp tục củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước trung ương tập quyền, để đất nước phát triển, vào những năm 60 của thế kỷ XV, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành một cuộc cải cách toàn diện.
- Về hành chính :
+ Ở Trung ương: bỏ các chức Tể tướng. Đại hành khiển, đặt ra các chức mới Thái sư, Thái ủy, Thái phó, Thái bảo...Bãi bỏ các cơ quan Nội mật viện. Sáu bộ được thành lập gồm Bộ Lại, Hộ, Lễ, Bình, Hình, Công (do Thường thư dừng đầu mỗi bộ), trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài có quyền cao hơn trước. Tất cả các cơ quan đều đặt dưới sự phán quyết cuối cùng của vua
+ Ở địa phương: nhà nước bỏ các đạo, lộ cũ, chia lại cả nước thành 12 đạo thừa tuyên (sau thêm đạo thừa tuyên Quảng Nam). Ở mỗi đạo thừa tuyên đều có ba ti phụ trách các lĩnh vực quân sự ( Đô ti ), dân sự ( thừa ti ) và kiện tụng ( Hiến ti ). Đổi lộ thành phủ, đổi trấn thành châu. Xã vẫn là đơn vị hành chính cơ sở.
+ Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử bài bản và quy cũ hơn
-Về cải cách kinh tế: ban hành chính sách quân điền trong nông nghiệp, chú trọng hệ thống thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp. Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường với sản xuất hàng thủ công vừa buôn bán.
-Về cải cách văn hóa giáo dục: Nhờ giáo được đề cao, giáo dục Nho học thịnh đạt, Quốc từ giám được mở rộng cho con em quan lại đến học, các khoa thi được tổ chức đều đặn, quyết định dựng bầu và ghi tên Tiến sĩ để tôn vinh nhân tài.
-Về cải cách luật pháp, quân đội: ban hành bộ luật mới "Quốc triều hình luật" (Luật Hồng Đức) với hơn 700 điều, đề cập hầu hết các hoạt động xã hội. Đây là bộ luật có nhiều
điểm tiến bộ và mang tính dân tộc sâu sắc. Quân đội được tổ chức chặt chẽ theo chế độ " Ngụ Binh Ư Nông "