Sử 10 Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở nửa sau thế kỷ XV.

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở nửa sau thế kỷ XV.
- Để tiếp tục củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước trung ương tập quyền, để đất nước phát triển, vào những năm 60 của thế kỷ XV, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành một cuộc cải cách toàn diện.
- Về hành chính :
+ Ở Trung ương: bỏ các chức Tể tướng. Đại hành khiển, đặt ra các chức mới Thái sư, Thái ủy, Thái phó, Thái bảo...Bãi bỏ các cơ quan Nội mật viện. Sáu bộ được thành lập gồm Bộ Lại, Hộ, Lễ, Bình, Hình, Công (do Thường thư dừng đầu mỗi bộ), trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài có quyền cao hơn trước. Tất cả các cơ quan đều đặt dưới sự phán quyết cuối cùng của vua
+ Ở địa phương: nhà nước bỏ các đạo, lộ cũ, chia lại cả nước thành 12 đạo thừa tuyên (sau thêm đạo thừa tuyên Quảng Nam). Ở mỗi đạo thừa tuyên đều có ba ti phụ trách các lĩnh vực quân sự ( Đô ti ), dân sự ( thừa ti ) và kiện tụng ( Hiến ti ). Đổi lộ thành phủ, đổi trấn thành châu. Xã vẫn là đơn vị hành chính cơ sở.
+ Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử bài bản và quy cũ hơn
-Về cải cách kinh tế: ban hành chính sách quân điền trong nông nghiệp, chú trọng hệ thống thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp. Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường với sản xuất hàng thủ công vừa buôn bán.
-Về cải cách văn hóa giáo dục: Nhờ giáo được đề cao, giáo dục Nho học thịnh đạt, Quốc từ giám được mở rộng cho con em quan lại đến học, các khoa thi được tổ chức đều đặn, quyết định dựng bầu và ghi tên Tiến sĩ để tôn vinh nhân tài.
-Về cải cách luật pháp, quân đội: ban hành bộ luật mới "Quốc triều hình luật" (Luật Hồng Đức) với hơn 700 điều, đề cập hầu hết các hoạt động xã hội. Đây là bộ luật có nhiều
điểm tiến bộ và mang tính dân tộc sâu sắc. Quân đội được tổ chức chặt chẽ theo chế độ " Ngụ Binh Ư Nông "
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở nửa sau thế kỷ XV.
- Để tiếp tục củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước trung ương tập quyền, để đất nước phát triển, vào những năm 60 của thế kỷ XV, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành một cuộc cải cách toàn diện.
- Về hành chính :
+ Ở Trung ương: bỏ các chức Tể tướng. Đại hành khiển, đặt ra các chức mới Thái sư, Thái ủy, Thái phó, Thái bảo...Bãi bỏ các cơ quan Nội mật viện. Sáu bộ được thành lập gồm Bộ Lại, Hộ, Lễ, Bình, Hình, Công (do Thường thư dừng đầu mỗi bộ), trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài có quyền cao hơn trước. Tất cả các cơ quan đều đặt dưới sự phán quyết cuối cùng của vua
+ Ở địa phương: nhà nước bỏ các đạo, lộ cũ, chia lại cả nước thành 12 đạo thừa tuyên (sau thêm đạo thừa tuyên Quảng Nam). Ở mỗi đạo thừa tuyên đều có ba ti phụ trách các lĩnh vực quân sự ( Đô ti ), dân sự ( thừa ti ) và kiện tụng ( Hiến ti ). Đổi lộ thành phủ, đổi trấn thành châu. Xã vẫn là đơn vị hành chính cơ sở.
+ Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử bài bản và quy cũ hơn
-Về cải cách kinh tế: ban hành chính sách quân điền trong nông nghiệp, chú trọng hệ thống thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp. Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường với sản xuất hàng thủ công vừa buôn bán.
-Về cải cách văn hóa giáo dục: Nhờ giáo được đề cao, giáo dục Nho học thịnh đạt, Quốc từ giám được mở rộng cho con em quan lại đến học, các khoa thi được tổ chức đều đặn, quyết định dựng bầu và ghi tên Tiến sĩ để tôn vinh nhân tài.
-Về cải cách luật pháp, quân đội: ban hành bộ luật mới "Quốc triều hình luật" (Luật Hồng Đức) với hơn 700 điều, đề cập hầu hết các hoạt động xã hội. Đây là bộ luật có nhiều
điểm tiến bộ và mang tính dân tộc sâu sắc. Quân đội được tổ chức chặt chẽ theo chế độ " Ngụ Binh Ư Nông "
Câu hỏi tự luận:
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa gì?

@sannhi14112009 , @Xuân Hải Trần ,@Vũ Khuê , @Vinhtrong2601
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa:
  • Tạo ra bộ máy quản lí hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương. Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn, tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế.
  • Tạo ra sự thống nhất trong bộ máy quản lí của nhà nước quân chủ mới.
  • Tạo ra được uy lực và uy quyền của nhà vua trong việc cai quản đất nước.
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu hỏi tự luận:
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa gì?
@sannhi14112009 , @Xuân Hải Trần ,@Vũ Khuê , @Vinhtrong2601
-Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
- Tăng cường quyền lực của nhà vua, chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời Vua Lê Thánh Tông đạt mức cao độ và hoàn thiện.
- Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
 

01nguyenngocduyank9tc3

Học sinh
Thành viên
30 Tháng mười một 2021
64
91
21
16
TP Hồ Chí Minh
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa:
- Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
- Tăng cường quyền lực của nhà vua, chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời Vua Lê Thánh Tông đạt mức cao độ và hoàn thiện.
 

buihung_201093@yahoo.com.vn

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2014
89
83
71
30
Hà Nội
Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở nửa sau thế kỷ XV.
- Để tiếp tục củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước trung ương tập quyền, để đất nước phát triển, vào những năm 60 của thế kỷ XV, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành một cuộc cải cách toàn diện.
- Về hành chính :
+ Ở Trung ương: bỏ các chức Tể tướng. Đại hành khiển, đặt ra các chức mới Thái sư, Thái ủy, Thái phó, Thái bảo...Bãi bỏ các cơ quan Nội mật viện. Sáu bộ được thành lập gồm Bộ Lại, Hộ, Lễ, Bình, Hình, Công (do Thường thư dừng đầu mỗi bộ), trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài có quyền cao hơn trước. Tất cả các cơ quan đều đặt dưới sự phán quyết cuối cùng của vua
+ Ở địa phương: nhà nước bỏ các đạo, lộ cũ, chia lại cả nước thành 12 đạo thừa tuyên (sau thêm đạo thừa tuyên Quảng Nam). Ở mỗi đạo thừa tuyên đều có ba ti phụ trách các lĩnh vực quân sự ( Đô ti ), dân sự ( thừa ti ) và kiện tụng ( Hiến ti ). Đổi lộ thành phủ, đổi trấn thành châu. Xã vẫn là đơn vị hành chính cơ sở.
+ Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử bài bản và quy cũ hơn
-Về cải cách kinh tế: ban hành chính sách quân điền trong nông nghiệp, chú trọng hệ thống thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp. Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường với sản xuất hàng thủ công vừa buôn bán.
-Về cải cách văn hóa giáo dục: Nhờ giáo được đề cao, giáo dục Nho học thịnh đạt, Quốc từ giám được mở rộng cho con em quan lại đến học, các khoa thi được tổ chức đều đặn, quyết định dựng bầu và ghi tên Tiến sĩ để tôn vinh nhân tài.
-Về cải cách luật pháp, quân đội: ban hành bộ luật mới "Quốc triều hình luật" (Luật Hồng Đức) với hơn 700 điều, đề cập hầu hết các hoạt động xã hội. Đây là bộ luật có nhiều
điểm tiến bộ và mang tính dân tộc sâu sắc. Quân đội được tổ chức chặt chẽ theo chế độ " Ngụ Binh Ư Nông "
Cải cách của Lê Thánh Tông có 1 điểm tối là về tư tưởng, với tinh thần độc tôn nho giáo, ông đã phá vỡ thế cân bằng của tam giáo đồng nguyên và tạo điều kiện triệt để cho thứ Tống Nho hủ bại lây nhiễm sâu hơn ở nước ta
 
Top Bottom