Cùng nhau tìm vài cách giải nhanh phần Ánh Sáng nào các bạn

K

kakavana

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

H tới sẽ post một số bài tập về phần ánh sáng điển hình để các bạn làm lưu ý các bài tập này có rất nhiều trong đề thi ĐH của các năm trước



1) Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng. Nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là [TEX]\lambda_1=0,5\mu m[/TEX] và [TEX]\lambda_2=0,75\mu m[/TEX]. Xét tại M là vấn sáng bậc 6 ứng vs vân sáng tương ứng vs bước sóng [TEX]\lambda_1[/TEX] và tại N là vân sáng bậc 6 ứng vs bước sóng [TEX]\lambda_2[/TEX] (M,N cùng phía đối vs tâm O). Trên MN ta đếm đc.
A.3 vân sáng
B.9 vân sáng
C.8 Vân sáng
D.5 vân sáng.

2) Thí nghiệm giao thoa I-âng khoảng cách 2 khe a=1mm, khoảng cách 2 khe tới màn D=2m. Giao thoa thực hiện đồng thời vs 2 bức xạ có bước sóng [TEX]\lambda_1=400nm[/TEX] và [TEX]\lambda_2=300nm[/TEX]. Số vạch sáng quan sát đc trên đoạn AB=14,4mm đối xứng qua vân trung tâm của màn là:
A.44 vạch sáng
B.19 vạch sáng
C.42 vạch sáng
D.37 vạch sáng

3)Trong thí nghiệm giao thoa I-âng khoảng cách giữa 2 khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn quan sát 1m, hai khe đc chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng [TEX]\lambda_1=0,6\mu m[/TEX] và [TEX]\lambda_2[/TEX] . Trên màn hứng vân giao thoa vân bậc 10 của bức xạ [TEX]\lambda_1[/TEX]. Trùng vs vân sáng bậc 12 của bức xạ [TEX]\lambda_2[/TEX]. Khoảng cách giữa 2 vân sáng cùng bậc 12 (cùng phía vs Tâm O) của 2 bức xạ là:
A.1,2mm
B.0,1mm
C.0,12mm
D.10mm

4) Trong thí nghiệm giao thoa Iâng vs lần lượt cs a/s đơn sắc có bước sóng [TEX]\lambda_1[/TEX] và [TEX]\lambda_2[/TEX] thìu tạ 2 điểm A và B trên màn đều là Vấn sáng. Đông thời trên đoạn AB đếm đc số vân sáng lần lượt là 13 và 11. [TEX]\lambda_1[/TEX] có thể là:
A. [TEX]0,712\mu m[/TEX]
B. [TEX]0,738\mu m[/TEX]
C. [TEX]0,682\mu m[/TEX]
D. [TEX]0,58\mu m[/TEX]
 
N

n0vem13er

1.
Đoạn MN = 6.([TEX]\lambda_2 - \lambda_1[/TEX]) = 1.5
1.5 : [TEX]\lambda_1[/TEX] = 3 => có 4 vân[TEX] \lambda_1[/TEX]
1.5 : [TEX]\lambda_2[/TEX] = 2 => có 3 vân[TEX] \lambda_2 [/TEX]
vậy tổng là 7 ???
2.
- thay vì lấy từng lamđa nhân D chia a. Ta lấy L nhân a chia D và được L = 7.2micrô mét cùng đơn vị với lamđa nên bỏ luôn micrô
- 7.2 : [TEX]\lambda_1[/TEX] = 18 => có 19 vân sáng
- 7.2 :[TEX]\lambda_2[/TEX]= 24 => có 25 vân sáng
vậy tổng là 44
3.
- [TEX]k_1[/TEX].[TEX]\lambda_1[/TEX] = [TEX]k_2[/TEX].[TEX]\lambda_2[/TEX] =>[TEX] \lambda_2[/TEX] = 0.5 micrômét
- khoảng cách giữa 2 vân bậc 12 = 12.([TEX]\lambda_1 - \lambda_2[/TEX]).D/a = 1.2mm
4.
- cả 2 vân ngoài cùng đều là vân sáng. Ta chọn trung điểm AB là vân trung tâm => [TEX]k_1 [/TEX]= 6 và [TEX]k_2[/TEX] =5
- vậy[TEX] \lambda_2[/TEX] = [TEX]\lambda_1[/TEX].6/5 vậy chỉ có đáp án D là thỏa mãn vì thay những đáp án kia vào thì [TEX]\lambda_2 [/TEX]toàn nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy
 
V

vatlivui

Câu 1
Xm = 6i1
Xn = 6 i2 > Xm
* số vân sáng của 1 = số k1 nguyên thoả mãn 6i1/i1 <= K1 <= 6i2/i1 => K1 = 6,7,8,9
*số vân sáng của 2 = số k2 nguyên thoả mãn 6i1/i2 <= K2 <= 6i2/i2 => K2 =4,5,6
* vân bậc 6và 9 của 1 trùng vân bậc 4 và 6 của 2
* vậy số vạch quan sát được lá 7-2 = 5 => D
Câu 2
* L/i1 = 18 => N1 = 19
* L/i2 = 24 => N2 = 25
* vân bậc 0,3,6,9 của 1 trùng 0,4,8,12 của 2 ( 7 vân trùng)
vậy vân quan sát được là 19 + 25 - 7 = 37 => D
Còn lại mời các cao thủ chỉ giáo !
 
D

duyphong1994

câu này m nghĩ là rất hay nè!
trong thí nghiệm iang,lamda=0,56.10^-6 m . khoảng cách giữa 2 khe S1S2 lúc đầu là 0,5.10^-3 m.thay đổi độ rộng giữa hai khe,hỏi thay đổi bao nhiêu để hệ vân biến mất.cho D=0.5 m.
 
K

kakavana

1.
Đoạn MN = 6.([TEX]\lambda_2 - \lambda_1[/TEX]) = 1.5
1.5 : [TEX]\lambda_1[/TEX] = 3 => có 4 vân[TEX] \lambda_1[/TEX]
1.5 : [TEX]\lambda_2[/TEX] = 2 => có 3 vân[TEX] \lambda_2 [/TEX]
vậy tổng là 7 ???
2.
- thay vì lấy từng lamđa nhân D chia a. Ta lấy L nhân a chia D và được L = 7.2micrô mét cùng đơn vị với lamđa nên bỏ luôn micrô
- 7.2 : [TEX]\lambda_1[/TEX] = 18 => có 19 vân sáng
- 7.2 :[TEX]\lambda_2[/TEX]= 24 => có 25 vân sáng
vậy tổng là 44
3.
- [TEX]k_1[/TEX].[TEX]\lambda_1[/TEX] = [TEX]k_2[/TEX].[TEX]\lambda_2[/TEX] =>[TEX] \lambda_2[/TEX] = 0.5 micrômét
- khoảng cách giữa 2 vân bậc 12 = 12.([TEX]\lambda_1 - \lambda_2[/TEX]).D/a = 1.2mm
4.
- cả 2 vân ngoài cùng đều là vân sáng. Ta chọn trung điểm AB là vân trung tâm => [TEX]k_1 [/TEX]= 6 và [TEX]k_2[/TEX] =5
- vậy[TEX] \lambda_2[/TEX] = [TEX]\lambda_1[/TEX].6/5 vậy chỉ có đáp án D là thỏa mãn vì thay những đáp án kia vào thì [TEX]\lambda_2 [/TEX]toàn nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy

Bài 12 sai rồi còn bài 34 đúng nhé nhưng t nghỉ có cách làm nhanh hơn rất nhiều :D
 
K

kakavana

ừ thế này nhé các bạn [TEX]\frac{k_1}{k_2}=\frac{i_2}{i_1}=\frac{\lambda_2}{ \lambda_1}=\frac{b}{c}[/TEX] vs [TEX]\frac{b}{c}[/TEX] là phân số tối giản
Từ đó ta có thể vẻ 1 hình gồm k_1 ứng vs b còn k_2 ứng vs c tại vị trị đó sẽ là vân trùng nhau ta chỉ đếm 1 lần làm theo cách này rất nhanh và cực hay ko có thể nhầm đc vì vân trùng nhau chỉ đc đếm 1 lần (mang thương hiệu của T.Biên )
Các bạn thử áp dụng coi :):):):):):):):):):)
 
N

n0vem13er

cậu viết thật rõ ràng hơn được không. vẽ như thế nào. Mình vẫn chưa lĩnh hội được :D
 
N

nhoklokbok

nói rõ đi bạn, là sao nhỉ, kiểu này mình thường lập tỉ số rồi đếm thêm số vân trùng, bạn có thể vẽ hình minh họa đk ko?
 
T

thaobyli

câu 1 là 5 vân sáng đó.k phải là 7đâu.mình cũng làm cách giống bạn kakavana!
 
Top Bottom