Địa 8 Cùng học địa lí 8

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
1. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu
- Châu Á có diện tích 44,4 triệu km2, trong đó phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2.
- Châu Á kéo dài từ cực Bắc đến xích đạo.
- Châu Á giáp với:
Phía BắcBắc Băng Dương
Phía ĐôngThái Bình Dương
Phía NamẤn Độ Dương
Phía Tây NamChâu Phi
Phía Tây BắcChâu Âu
[TBODY] [/TBODY]
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản:
a) Đặc điểm địa hình
- Có 3 dạng địa hình
+ Sơn nguyên
+ Núi cao
+ Đồng bằng
- Địa hình chia cắt phức tạp:
+ Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng chính là Đ - T, B - N
+ Sơn nguyên cao đồ sộ và tập trung ở trung tâm
+ Nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới ( Ấn - Hằng, Hoa Bắc, ... )
b) Khoáng sản:
- Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn: dầu mỏ và khí đốt ( Tây Nam Á ), than, kim loại màu
@Tống Huy @Bùi Thị Diệu Linh @Asuna Yuuki @Bangtanbomm
 
Last edited by a moderator:

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
1. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu
- Châu Á có diện tích 44,4 triệu km2, trong đó phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2.
- Châu Á kéo dài từ cực Bắc đến xích đạo.
- Châu Á giáp với:
Phía BắcBắc Băng Dương
Phía ĐôngThái Bình Dương
Phía NamẤn Độ Dương
Phía Tây NamChâu Phi
Phía Tây BắcChâu Âu
[TBODY] [/TBODY]
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản:
a) Đặc điểm địa hình
- Có 3 dạng địa hình
+ Sơn nguyên
+ Núi cao
+ Đồng bằng
- Địa hình chia cắt phức tạp:
+ Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng chính là Đ - T, B - N
+ Sơn nguyên cao đồ sộ và tập trung ở trung tâm
+ Nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới ( Ấn - Hằng, Hoa Bắc, ... )
b) Khoáng sản:
- Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn: dầu mỏ và khí đốt ( Tây Nam Á ), than, kim loại màu
@Tống Huy @Bùi Thị Diệu Linh @Asuna Yuuki @Bangtanbomm
Có bài 2 chưa ạ?
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài 2: Khí hậu châu Á
1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
2_90.png

a) Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau
Quan sát lược đồ, ta thấy châu Á phân hóa thành nhiều đới, trong đó gồm:
- Đới khí hậu cực và cận cực
- Đới khí hậu ôn đới
+ Kiểu ôn đới lục địa
+ Kiểu ôn đới gió mùa
+ Kiểu ôn đới hải dương
- Đới khí hậu cận nhiệt
+ Kiểu cận nhiệt Địa trung Hải
+ Kiểu cận nhiệt gió mùa
+ Kiểu cận nhiệt lục địa
+ Kiểu núi cao
- Đới khí hậu nhiệt đới
+ Kiểu nhiệt đới khô
+ Kiểu nhiệt đới gió mùa
- Đới khí hậu xích đạo
* Châu Á có nhiều đới khí hậu vì châu Á kéo dài từ Xích đạo về vùng cực Bắc, có kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp nên châu Á có nhiều đới khí hậu
b) Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau
Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau là do:
- Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến Xích đạo
- Châu Á có nhiều núi, khí hậu thay đổi theo độ cao
2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa
a) Các kiểu khí hậu gió mùa:
- Khí hậu gió mùa gồm 2 kiểu
+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á
+ Khí hậu cận nhiệt và ôn đới: Phan bố ở Đông Á
- Có 2 mùa rõ rệt: mùa đông và mùa hạ
b) Các kiểu khí hậu lục địa
- Phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á
- Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng
@Đoan Nhi427 @Bé Nai Dễ Thương @Blue Plus @Bùi Thị Diệu Linh @Asuna Yuuki @Tống Huy
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
1. Đặc điểm sông ngòi
- Châu Á có hệ thống sông ngòi khá phát triển. Các sông phân bố không đồng đều
- Sông ở châu Á chảy theo hướng từ Nam lên Bắc
- Mùa đông, sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, nước sông tăng lên nhanh gây ra lũ lụt
- Đông Á, Tây Á, Nam Á có hệ thống sông ngòi phát triển nhất châu Á. Tây Nam Á và Trung Á có hệ thống sông ngoài kém phát triển
- Sông ngòi châu Á có giá trị chủ yếu về giao thông và thủy điện
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
hinh-20-dia-8-ddn.jpg

Cảnh quan tự nhiên của châu Á phân hóa rất đa dạng
- Rừng lá kim ở đồng bằng Tây Xi - bia, sơn nguyên Trung Xi - bia, ...
- Rừng cận nhiệt ở Đông Á và rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á
- Do nhu cầu sản xuất, các cảnh quan rừng trừ rừng lá kim bị khai phá, biến thành đất sản xuất dẫn đến các rừng tự nhiên còn lại rất ít
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
- Châu Á có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú: than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc, ...
- Thiên nhiên châu Á gây nhiều khó khăn cho con người:
+ Việc giao lưu của các vùng khó khăn, ít diện tích trồng trọt, chăn nuôi
+ Động đất, núi lửa, lũ lụt thường xuyên xảy ra gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân
@Bé Nai Dễ Thương @Asuna Yuuki @Tống Huy @Bùi Thị Diệu Linh
 
Last edited by a moderator:

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
1. Phân tích hướng gió về mùa đông
- Các trung tâm áp thấp: A-lê-út, Ai-xơ-len, Xích đạo, Ôxtrâylia.
- Các trung tâm áp cao: Xi-bia, A-xo, Nam Địa Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương.
- Các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông:
Hướng gió theo mùa
Khu vực
Hướng gió mùa đông
(tháng 1)
Đông ÁTây Bắc
Đông Nam ÁĐông Bắc hoặc hướng Bắc
Nam ÁĐông Bắc
[TBODY] [/TBODY]
2. Phân tích hướng gió về mùa hạ
- Các trung tấm áp thấp: I-ran.
- Các trung tâm áp cao: Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, Ha-oai, Ô-xtrây-li-a.
- Các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ:
Hướng gió theo mùa
Khu vực
Hướng gió mùa hạ
(tháng 7)
Đông ÁĐông Nam
Đông Nam ÁTây Nam hoặc hướng Nam
Nam ÁTây Nam
[TBODY] [/TBODY]
3. Tổng kết
MùaKhu vựcHướng gió chínhTừ áp cao ... đến áp thấp
Mùa ĐôngĐông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Tây Bắc
Đông Bắc hoặc hướng Bắc
Đông Bắc
Áp cao Xi-bia đến áp thấp A-lê-út
Áp cao Xi-bia đến áp thấp Xích đạo Ô-xtrây-li-a
Áp cao Xi-bia đến áp thấp Nam Phi
Mùa HạĐông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Đông Nam
Tây Nam hoặc hướng Nam
Tây Nam
Áp cao Ha-oai đến ấp thấp I-ran
Áp cao Ô-xtrây-li-a đến áp thấp I-ran
Áp cao Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-ran
[TBODY] [/TBODY]

@Bé Nai Dễ Thương @Bùi Thị Diệu Linh @Asuna Yuuki @Dương Thảoo @Tống Huy
 

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,413
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
Mình thay Nhật đăng bài 5, bài 6 và bài ôn tập nha :MIM10
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
- Dân số đông (3760 triệu người <2002>), tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao: 1,3% (2002)
- Diện tích đồng bằng lớn
- Sản xuất nông nghiệp trên các đồng bằng cần nhiều lao động
- Trong thời gian dài, mô hình gia đình đông con được khuyến khích
- Quy mô dân số nên số người tăng lên hằng năm tăng
- Lợi ích
+ Nguồn lao động đông
+ Thị trường tiêu thụ lớn
+ Thành phần dân tộc đa dạng
- Bất lợi
+ Thiếu việc làm
+ Ô nhiễm môi trường
+ Gia tăng dân số nhanh làm chậm phát triển kinh tế
+ Các dịch vụ y tế, giáo dục còn nhiều khó khăn
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên = Tỉ lệ sinh(%) / Tỉ lệ tử(%)
- Dân số tăng nhanh (Tốc độ gia tăng dân số năm 1950 - 2002 là 268,6%)
- Mật độ dân số cao: 85 người/km2 (2002)
Mật độ dân số = Số dân/ Diện tích (người/km2)
- Dân cư phân bố không đồng đều
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc nhưng chủ yếu là hai chủng tộc sau:
+ Môn - gô - lô - it
+ Ơ - rô - pê - ô - it
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
- Bốn tôn giáo lớn ở châu Á là Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki - tô giáo và Hồi giáo.
- Các tôn giáo này đều đã được xuất hiện từ thời xa xưa của Châu Á
- Ấn Độ giáo: Ra đời ở Ấn Độ
- Phật giáo: Ra đời ở Ấn Độ
- Ki - tô - giáo: Ra đời ở Palestine
- Hồi giáo: Ra đời ở A - rập Xê - ut
- Ấn Độ giáo: Ra đời vào đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước công nguyên
- Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước công nguyên
- Ki - tô giáo: Hình thành từ đầu công nguyên
- Hồi giáo: Ra đời vào thế kì VII sau công nguyên
- Mỗi tôn giáo thời một hoặc một số vị thần khác nhau
- Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
Sự ra đời của tôn giáo
- Trong xã hội có giao cấp, con người bất trước trước lực lượng áp bức, bóc lột
=> Con người tin vào thần thánh, vào một đấng siêu nhiên nào đó sẽ giải thoát con người vì vậy tôn giáo là một nhu cầu của con người

BÀI 6. THỰC HÀNH. ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở CHÂU Á
1. Bài 1. Phân bố dân cư Châu Á
STTMật độ
dân số
trung bình
Nơi phân bốGhi chú
1Dưới 1
người/km2
Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, A-rập-xê-út, Pa-kix-tanKhí hậu lạnh giá, khô nóng. Địa hình cao, hiểm trở
21 – 50
người/km2
Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, phần lớn khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-RanNằm sâu trong nội địa, ít mưa
351 – 100
người/km2
Trung Quốc, ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-aĐịa hình đồi núi thấp. Lưu vực các sông lớn
4Trên 100
người/km2
Ven biển Nhật Bản, dông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, một số đảo In-đô-nê-xi-aGần biển, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đồng bằng rộng, nhiều đô thị lớn
[TBODY] [/TBODY]
2. Bài 2. Các thành phố lớn ở Châu Á
– Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực ven các đại dương lớn, vùng đồng bằng.
+ Giải thích:
Do phân bố dân cư:
+Khí hậu; Phần lớn lãnh thổ Châu Á nằm trong vùng ôn đới và nhiệt đới thuận lợi cho mọi hoạt động của con người .
+Địa hình : vùng đồng bằng, trung du thuận lợi cho mọi sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp nhất là vùng trồng lúa nước, phát triển thủy sản. Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ .
+Nguồn nước :Nơi các lưu vực sông dân tập trung đông thuận lợi cho sinh hoạt và đi lại
Ngoài các yếu tố như khí hậu , địa hình, nguồn nước còn phụ thuộc vào vị trí được chọn thuận lợi cho việc giao lưu với các địa điểm đông dân các khu vực khác như ven sông, ven biển, đầu mối giao thông…

Bài ôn tập (Từ bài 1 - bài 6)
I. Đặc điểm chung của Châu Á
1. Vị trí:
- Nằm ở nửa cầu Bắc, là 1 bộ phân của lục địa Á - Âu
- Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương lớn
- Trải dài từ vùng cực Bắc về vùng xích đạo
2. Kích thước
- Là châu lục rộng nhất thế giới
+ Diện tính đất liên: 41,5km2
+ Diện tích cả đảo: 44,41km2
3. Đặc điểm địa hình + Khoáng sản
- Nhiều hệ thống núi cao, tập trung ở trung tâm. Trên các đỉnh núi có băng hà bao phủ
- Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới phân bố ở ven biển hạ lưu các sông lớn
- Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Đông - Tây (hoặc gần Đông - Tây), Bắc - Nam (hoặc gần Bắc - Nam)
- Địa hình chia cắt đa dạng
* Khoáng sản: Phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn
4. Khí hậu
- Phân hóa thành 5 đới khí hậu (Các đới khí hậu phân thành thành nhiều kiểu khí hậu)
- Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là 2 kiểu khí hậu phổ biến tại Châu Á
II. Cảnh quan, sông ngòi + dân số Châu Á
1. Cảnh quan, sông ngòi
* Sông ngòi
- Khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn
- Phân bố không đều, chế độ nước khá phức tạp
- Mỗi địa điểm giá trị của sông ngòi khác nhau
2. Cảnh quan
- Cảnh quan thiên nhiên phân hóa rất đa dạng
- Phần lớn cảnh quan con người đã khai phá
3. Dân số
- Dân số châu Á vẫn đông dù tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới, có tỷ lệ gia tăng tự nhiên bằng với TG
- Chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - it và Môn - gô - lô - it.
- Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Ki - tô giáo, Hồi giáo
Một số dạng bài tập nên làm:
- Bài 1, bài 2 trang 9
- Bài 2 trang 18
- Bài 1 trang 19
- Bài 3 trang 20
 
Last edited:

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Mình thay Nhật đăng bài 5, bài 6 và bài ôn tập nha :MIM10
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
- Dân số đông (3760 triệu người <2002>), tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao: 1,3% (2002)
- Diện tích đồng bằng lớn
- Sản xuất nông nghiệp trên các đồng bằng cần nhiều lao động
- Trong thời gian dài, mô hình gia đình đông con được khuyến khích
- Quy mô dân số nên số người tăng lên hằng năm tăng
- Lợi ích
+ Nguồn lao động đông
+ Thị trường tiêu thụ lớn
+ Thành phần dân tộc đa dạng
- Bất lợi
+ Thiếu việc làm
+ Ô nhiễm môi trường
+ Gia tăng dân số nhanh làm chậm phát triển kinh tế
+ Các dịch vụ y tế, giáo dục còn nhiều khó khăn
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên = Tỉ lệ sinh(%) / Tỉ lệ tử(%)
- Dân số tăng nhanh (Tốc độ gia tăng dân số năm 1950 - 2002 là 268,6%)
- Mật độ dân số cao: 85 người/km2 (2002)
Mật độ dân số = Số dân/ Diện tích (người/km2)
- Dân cư phân bố không đồng đều
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc nhưng chủ yếu là hai chủng tộc sau:
+ Môn - gô - lô - it
+ Ơ - rô - pê - ô - it
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
- Bốn tôn giáo lớn ở châu Á là Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki - tô giáo và Hồi giáo.
- Các tôn giáo này đều đã được xuất hiện từ thời xa xưa của Châu Á
- Ấn Độ giáo: Ra đời ở Ấn Độ
- Phật giáo: Ra đời ở Ấn Độ
- Ki - tô - giáo: Ra đời ở Palestine
- Hồi giáo: Ra đời ở A - rập Xê - ut
- Ấn Độ giáo: Ra đời vào đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước công nguyên
- Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước công nguyên
- Ki - tô giáo: Hình thành từ đầu công nguyên
- Hồi giáo: Ra đời vào thế kì VII sau công nguyên
- Mỗi tôn giáo thời một hoặc một số vị thần khác nhau
- Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
Sự ra đời của tôn giáo
- Trong xã hội có giao cấp, con người bất trước trước lực lượng áp bức, bóc lột
=> Con người tin vào thần thánh, vào một đấng siêu nhiên nào đó sẽ giải thoát con người vì vậy tôn giáo là một nhu cầu của con người

BÀI 6. THỰC HÀNH. ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở CHÂU Á
1. Bài 1. Phân bố dân cư Châu Á
STTMật độ
dân số
trung bình
Nơi phân bốGhi chú
1Dưới 1
người/km2
Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, A-rập-xê-út, Pa-kix-tanKhí hậu lạnh giá, khô nóng. Địa hình cao, hiểm trở
21 – 50
người/km2
Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, phần lớn khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-RanNằm sâu trong nội địa, ít mưa
351 – 100
người/km2
Trung Quốc, ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-aĐịa hình đồi núi thấp. Lưu vực các sông lớn
4Trên 100
người/km2
Ven biển Nhật Bản, dông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, một số đảo In-đô-nê-xi-aGần biển, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đồng bằng rộng, nhiều đô thị lớn
[TBODY] [/TBODY]
2. Bài 2. Các thành phố lớn ở Châu Á
– Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực ven các đại dương lớn, vùng đồng bằng.
+ Giải thích:


Bài ôn tập (Từ bài 1 - bài 6)
I. Đặc điểm chung của Châu Á
1. Vị trí:
- Nằm ở nửa cầu Bắc, là 1 bộ phân của lục địa Á - Âu
- Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương lớn
- Trải dài từ vùng cực Bắc về vùng xích đạo
2. Kích thước
- Là châu lục rộng nhất thế giới
+ Diện tính đất liên: 41,5km2
+ Diện tích cả đảo: 44,41km2
3. Đặc điểm địa hình + Khoáng sản
- Nhiều hệ thống núi cao, tập trung ở trung tâm. Trên các đỉnh núi có băng hà bao phủ
- Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới phân bố ở ven biển hạ lưu các sông lớn
- Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Đông - Tây (hoặc gần Đông - Tây), Bắc - Nam (hoặc gần Bắc - Nam)
- Địa hình chia cắt đa dạng
* Khoáng sản: Phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn
4. Khí hậu
- Phân hóa thành 5 đới khí hậu (Các đới khí hậu phân thành thành nhiều kiểu khí hậu)
- Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là 2 kiểu khí hậu phổ biến tại Châu Á
II. Cảnh quan, sông ngòi + dân số Châu Á
1. Cảnh quan, sông ngòi
* Sông ngòi
- Khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn
- Phân bố không đều, chế độ nước khá phức tạp
- Mỗi địa điểm giá trị của sông ngòi khác nhau
2. Cảnh quan
- Cảnh quan thiên nhiên phân hóa rất đa dạng
- Phần lớn cảnh quan con người đã khai phá
3. Dân số
- Dân số châu Á vẫn đông dù tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới, có tỷ lệ gia tăng tự nhiên bằng với TG
- Chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - it và Môn - gô - lô - it.
- Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Ki - tô giáo, Hồi giáo
hay thế chép vào thôi nào
 

B.N.P.Thảo

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng tư 2018
791
930
146
Bình Thuận
THCS Tân Nghĩa
Mình thay Nhật đăng bài 5, bài 6 và bài ôn tập nha :MIM10
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
- Dân số đông (3760 triệu người <2002>), tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao: 1,3% (2002)
- Diện tích đồng bằng lớn
- Sản xuất nông nghiệp trên các đồng bằng cần nhiều lao động
- Trong thời gian dài, mô hình gia đình đông con được khuyến khích
- Quy mô dân số nên số người tăng lên hằng năm tăng
- Lợi ích
+ Nguồn lao động đông
+ Thị trường tiêu thụ lớn
+ Thành phần dân tộc đa dạng
- Bất lợi
+ Thiếu việc làm
+ Ô nhiễm môi trường
+ Gia tăng dân số nhanh làm chậm phát triển kinh tế
+ Các dịch vụ y tế, giáo dục còn nhiều khó khăn
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên = Tỉ lệ sinh(%) / Tỉ lệ tử(%)
- Dân số tăng nhanh (Tốc độ gia tăng dân số năm 1950 - 2002 là 268,6%)
- Mật độ dân số cao: 85 người/km2 (2002)
Mật độ dân số = Số dân/ Diện tích (người/km2)
- Dân cư phân bố không đồng đều
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc nhưng chủ yếu là hai chủng tộc sau:
+ Môn - gô - lô - it
+ Ơ - rô - pê - ô - it
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
- Bốn tôn giáo lớn ở châu Á là Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki - tô giáo và Hồi giáo.
- Các tôn giáo này đều đã được xuất hiện từ thời xa xưa của Châu Á
- Ấn Độ giáo: Ra đời ở Ấn Độ
- Phật giáo: Ra đời ở Ấn Độ
- Ki - tô - giáo: Ra đời ở Palestine
- Hồi giáo: Ra đời ở A - rập Xê - ut
- Ấn Độ giáo: Ra đời vào đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước công nguyên
- Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước công nguyên
- Ki - tô giáo: Hình thành từ đầu công nguyên
- Hồi giáo: Ra đời vào thế kì VII sau công nguyên
- Mỗi tôn giáo thời một hoặc một số vị thần khác nhau
- Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
Sự ra đời của tôn giáo
- Trong xã hội có giao cấp, con người bất trước trước lực lượng áp bức, bóc lột
=> Con người tin vào thần thánh, vào một đấng siêu nhiên nào đó sẽ giải thoát con người vì vậy tôn giáo là một nhu cầu của con người

BÀI 6. THỰC HÀNH. ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở CHÂU Á
1. Bài 1. Phân bố dân cư Châu Á
STTMật độ
dân số
trung bình
Nơi phân bốGhi chú
1Dưới 1
người/km2
Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, A-rập-xê-út, Pa-kix-tanKhí hậu lạnh giá, khô nóng. Địa hình cao, hiểm trở
21 – 50
người/km2
Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, phần lớn khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-RanNằm sâu trong nội địa, ít mưa
351 – 100
người/km2
Trung Quốc, ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-aĐịa hình đồi núi thấp. Lưu vực các sông lớn
4Trên 100
người/km2
Ven biển Nhật Bản, dông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, một số đảo In-đô-nê-xi-aGần biển, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đồng bằng rộng, nhiều đô thị lớn
[TBODY] [/TBODY]
2. Bài 2. Các thành phố lớn ở Châu Á
– Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực ven các đại dương lớn, vùng đồng bằng.
+ Giải thích:


Bài ôn tập (Từ bài 1 - bài 6)
I. Đặc điểm chung của Châu Á
1. Vị trí:
- Nằm ở nửa cầu Bắc, là 1 bộ phân của lục địa Á - Âu
- Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương lớn
- Trải dài từ vùng cực Bắc về vùng xích đạo
2. Kích thước
- Là châu lục rộng nhất thế giới
+ Diện tính đất liên: 41,5km2
+ Diện tích cả đảo: 44,41km2
3. Đặc điểm địa hình + Khoáng sản
- Nhiều hệ thống núi cao, tập trung ở trung tâm. Trên các đỉnh núi có băng hà bao phủ
- Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới phân bố ở ven biển hạ lưu các sông lớn
- Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Đông - Tây (hoặc gần Đông - Tây), Bắc - Nam (hoặc gần Bắc - Nam)
- Địa hình chia cắt đa dạng
* Khoáng sản: Phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn
4. Khí hậu
- Phân hóa thành 5 đới khí hậu (Các đới khí hậu phân thành thành nhiều kiểu khí hậu)
- Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là 2 kiểu khí hậu phổ biến tại Châu Á
II. Cảnh quan, sông ngòi + dân số Châu Á
1. Cảnh quan, sông ngòi
* Sông ngòi
- Khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn
- Phân bố không đều, chế độ nước khá phức tạp
- Mỗi địa điểm giá trị của sông ngòi khác nhau
2. Cảnh quan
- Cảnh quan thiên nhiên phân hóa rất đa dạng
- Phần lớn cảnh quan con người đã khai phá
3. Dân số
- Dân số châu Á vẫn đông dù tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới, có tỷ lệ gia tăng tự nhiên bằng với TG
- Chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - it và Môn - gô - lô - it.
- Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Ki - tô giáo, Hồi giáo
Có thể cho 1 số câu hỏi ngoài hơm ạ mai kt 1 tiết òi
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Câu 1: Nêu vị trí địa lí và đặc điểm địa hình của châu Á?
Câu 2: Kể tên các đới khí hậu và giải thích vì sao châu Á có nhiều đới khí hậu?
Câu 3: Nếu đặc điểm và phân bố của 2 đới khí hậu phổ biến
Câu 4: Nêu đặc điểm sông ngòi của châu Á và giá trị của chúng
Câu 5: Đặc điểm dân cư châu Á, số dân, phân bố dân cư, nơi ra đời của các tôn giáo lớn, các siêu đô thị của châu Á trên 8 triệu dân
Còn thực hành thì em ôn 2 bài thực hành trong sách đã học á
Đây là Đề cương kiểm tra 1 tiết cô chị cho năm ngoái
 

B.N.P.Thảo

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng tư 2018
791
930
146
Bình Thuận
THCS Tân Nghĩa
Câu 1: Nêu vị trí địa lí và đặc điểm địa hình của châu Á?
Câu 2: Kể tên các đới khí hậu và giải thích vì sao châu Á có nhiều đới khí hậu?
Câu 3: Nếu đặc điểm và phân bố của 2 đới khí hậu phổ biến
Câu 4: Nêu đặc điểm sông ngòi của châu Á và giá trị của chúng
Câu 5: Đặc điểm dân cư châu Á, số dân, phân bố dân cư, nơi ra đời của các tôn giáo lớn, các siêu đô thị của châu Á trên 8 triệu dân
Còn thực hành thì em ôn 2 bài thực hành trong sách đã học á
Đây là Đề cương kiểm tra 1 tiết cô chị cho năm ngoái
Dù sao cũng Cảm ơn chi có trong vở ghi cả
 
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

namnam06

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng chín 2018
1,147
894
151
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
Câu 1: Nêu vị trí địa lí và đặc điểm địa hình của châu Á?
Câu 2: Kể tên các đới khí hậu và giải thích vì sao châu Á có nhiều đới khí hậu?
Câu 3: Nếu đặc điểm và phân bố của 2 đới khí hậu phổ biến
Câu 4: Nêu đặc điểm sông ngòi của châu Á và giá trị của chúng
Câu 5: Đặc điểm dân cư châu Á, số dân, phân bố dân cư, nơi ra đời của các tôn giáo lớn, các siêu đô thị của châu Á trên 8 triệu dân
Còn thực hành thì em ôn 2 bài thực hành trong sách đã học á
Đây là Đề cương kiểm tra 1 tiết cô chị cho năm ngoái
Chị ơi sao y hệt đề cượng của em thế chị?
 
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng
Top Bottom