công thức phân tử

N

nguyenminhduc2525

hòa tan 14,4 hh gồm M, Mo (M là kl dứng sau h)trong HNO3 được Xchua6a7137,6 g M(NO3)2. tìm M. trong X có những ion nao.thêm 3,2 g M va 200ml dd Hcl 1m vào X thấy V l khí thoát ra ở 27,3 oC tìm V
gọi a va b lần lượt là số mol của M va MO
M >>> M(NO3)2
a______a
MO >>M(NO3)2
b_____b
theo đề bài ta có hệ pt
Ma + (M+16)b = 14.4
(M+ 62X2)ab = 37.6
biện luận giải ra ta được M = 64 >> Cu , a=b = 0.1(mol)
trong X có ion NO3- , Cu+2 , H+ dư
Cu + HCL hok phản ứng >>> đề thêm 3,2 g M va 200ml dd Hcl 1m vào X thấy V l khí thoát ra ở 27,3 oC tìm V chỗ này sai
nhóm olala
 
L

linhprothongminh

Giả sử hỗn hợp chỉ có M, áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
37,6-14,4=124.a (với a là số mol kim loại M)
=> a=0,19 => M=14,4/0,19=75,8 (1)

Giả sử hỗn hợp chỉ có MO, áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
37,6-14,4=(124-16).b (với b là số mol oxit MO)
=> b=0,21 => M+16=14,4/0,21 => M=52,6 (2)

Từ (1) và (2) => 52,6 < M < 75,8
- M=56 (loại vì M đứng sau H2)
- M=64 (thỏa mãn) => M là Cu
Trong X có các ion là: Cu2+, NO3-, H+

nCu(NO3)2=0,2 mol => n(NO3-)= 0,4 mol
nCu=0,05 mol; nHCl=0,2 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ 2NO + 4H2O
0,05...0,2...... 0,4
0,05...2/15.....1/30..................1/30
..0.....1/15.....11/30.................1/30

Vì 27,3oC là ở điều kiện thường nên => V=24.1/30 = 0,8 lít
----------------nhóm 7----------------
 
Last edited by a moderator:
H

hthtb22

Giả sử hỗn hợp chỉ có M, áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
37,6-14,4=124.a (với a là số mol kim loại M)
=> a=0,19 => M=14,4/0,19=75,8 (1)

Giả sử hỗn hợp chỉ có MO, áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
37,6-14,4=(124-16).b (với b là số mol oxit MO)
=> b=0,21 => M+16=14,4/0,21 => M=52,6 (2)

Từ (1) và (2) => 52,6 < M < 75,8
- M=56 (loại vì M đứng sau H2)
- M=64 (thỏa mãn) => M là Cu
Trong X có các ion là: Cu2+, NO3-, H+

nCu(NO3)2=0,2 mol => n(NO3-)= 0,4 mol
nCu=0,05 mol; nHCl=0,2 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ 2NO + 4H2O
0,05...0,2...... 0,4
0,05...2/15.....1/30..................1/30
..0.....1/15.....11/30.................1/30

Vì 27,3oC là ở điều kiện thường nên => V=24.1/30 = 0,8 lít
----------------nhóm 7----------------
Copy hệt bài ở: http://123.30.208.69/showpost.php?p=2100334&postcount=3
 
P

phumanhpro

M có hoá trị 2 không đổi do trước MO, sau M(NO3)2.

M sau H trong dãy hoạt động
Li, K, Ba,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb,(H), Cu, Hg, Ag,Pt, Au


Bên lề : chua6a7137,6 . chắc anh bạn này đánh VNI nên lúc ghi số 6 thì do gần chữ a nên thành chứ â, sau đó viết liện tiếp các số kia thì xảy ra hiện tượng này vậy phải là 67137,6g


Vs Hg : => Hg(NO3)2 = 67137,6/325 = 206,577 mol
=> nNO3= 413,154 mol
3,2g Hg => nHg = 0,0159 mol

Vs Cu => Cu(NO3)2 = 67137,6/188 =357,115 mol
=> nNO3 = 714,230 mol
3,2g Cu => nCu = 0,05 mol


[TEX]3X+8H^+[/TEX]+[tex]2NO−_3 [/TEX]=>[TEX]3X^+2+2NO+4H_2O[/TEX]
0,0159 0,2---- rất lớn------------------------0,0106
0,05-----0,2-----nt------------------------------1/30

Áp suất mặt đất là 1atm
V=nRT/P = 0,0106.22,4/273 . (273+ 27,3) = 0,26 lít
V=nRT/p = 1/30 . 22,4/273 .( 273+27,3) = 0,821 lít


Vậy ĐÁ: 0,26 hoặc 0,821
nhóm 2
 
Top Bottom