Vật lí 12 Công suất cực trị 1

Cuocsongmailacuocsong

Học sinh
Thành viên
10 Tháng một 2019
92
82
36
20
TP Hồ Chí Minh
Thcs tân túc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R cuộn dây không thuần cảm có điện trở r=10(ôm), tụ C có dung kháng 100(ôm) trong đó ZL<Zc. Điều chỉnh giá trị của R người ta nhận thấy khi R=R1=30(ôm) thì công suất trên mạch cực đại, khi R=R2 thì công suất trên R cực đại. Giá trị của cảm kháng ZL và R2 là
A.ZL=60(ôm),R2=41,2(ôm)
B.ZL=60( ôm),R2=60 (ôm)
C.ZL=40(ôm),R2=60(ôm)
D.Zl=60(ôm),R2=56,6(ôm)
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Cho một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R cuộn dây không thuần cảm có điện trở r=10(ôm), tụ C có dung kháng 100(ôm) trong đó ZL<Zc. Điều chỉnh giá trị của R người ta nhận thấy khi R=R1=30(ôm) thì công suất trên mạch cực đại, khi R=R2 thì công suất trên R cực đại. Giá trị của cảm kháng ZL và R2 là
A.ZL=60(ôm),R2=41,2(ôm)
B.ZL=60( ôm),R2=60 (ôm)
C.ZL=40(ôm),R2=60(ôm)
D.Zl=60(ôm),R2=56,6(ôm)
Đây chỉ là dạng bài áp dụng công thức cực trị điện xoay chiều, em tham khảo qua các công thức ở đây nhé!

Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
Và cùng ôn tập Kì thi THPTQG 2022 nhé <:
 
Last edited:
Top Bottom