Vật lí 9 Công cơ học

QBZ12

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng bảy 2019
282
494
76
18
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Đại Học Vinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một bể nước có bề rộng a = 4m, dài b = 8m chứa nước có chiều cao h= 1m
a) Tìm lực tác dụng vào mặt bên của bể. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
b) Bây giờ người ta ngăn bể làm hai phần cho đáy của mỗi phần là một hình vuông. Mực nước trong hai phần bể là h1= 1,5 m; h2 = 1 m. TÌm lực tác dụng vào vách ngăn.
P/S: Giải thích rõ hộ mình nha , mình xem trên mạng rùi mak ko hiểu
 
  • Like
Reactions: Tống Huy

Tam1902

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười hai 2017
446
283
89
21
TP Hồ Chí Minh
trường Quốc tế Á Châu
Một bể nước có bề rộng a = 4m, dài b = 8m chứa nước có chiều cao h= 1m
a) Tìm lực tác dụng vào mặt bên của bể. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
b) Bây giờ người ta ngăn bể làm hai phần cho đáy của mỗi phần là một hình vuông. Mực nước trong hai phần bể là h1= 1,5 m; h2 = 1 m. TÌm lực tác dụng vào vách ngăn.
P/S: Giải thích rõ hộ mình nha , mình xem trên mạng rùi mak ko hiểu
 

Attachments

  • word.docx
    13.8 KB · Đọc: 41

Bạc Liêu123

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng mười 2019
425
318
61
124
Bạc Liêu
ghh
Một bể nước có bề rộng a = 4m, dài b = 8m chứa nước có chiều cao h= 1m
a) Tìm lực tác dụng vào mặt bên của bể. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
b) Bây giờ người ta ngăn bể làm hai phần cho đáy của mỗi phần là một hình vuông. Mực nước trong hai phần bể là h1= 1,5 m; h2 = 1 m. TÌm lực tác dụng vào vách ngăn.
P/S: Giải thích rõ hộ mình nha , mình xem trên mạng rùi mak ko hiểu
Nếu bạn tham khảo rồi thì mình dùng cái này để giải thích nhé!
upload_2019-11-28_21-40-39.png
Áp suất do cột nước tác dụng lên mặt bên ở đáy của bể là p1 = d.h
Áp suất này sẽ giảm nếu độ cao cột nước giảm (độ sâu giảm). Do đó áp suất ở điểm mặt thoáng nước trong bể là p2 = 0.
Do đó áp suất trung bình [tex]p_{tb} = \frac{p_{1} + p_{2}}{2}[/tex]
mà p = [tex]\frac{F}{S}[/tex] (đúng với mọi áp suất) nên F = p.S
b. Vì lực do cột nước cao hơn F1 tác dụng lên thành ngăn cách lớn hơn lực F2 do cột nước thấp hơn tác dụng lên vách ngăn, do đó F = F1 - F2 thôi
 

Attachments

  • upload_2019-11-28_21-40-39.jpeg
    upload_2019-11-28_21-40-39.jpeg
    180.2 KB · Đọc: 70
  • Like
Reactions: QBZ12

Tam1902

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười hai 2017
446
283
89
21
TP Hồ Chí Minh
trường Quốc tế Á Châu
a) Lực tác dụng vào các mặt bên.
F=p∗S=12d∗h∗S" role="presentation" style="overflow-wrap: normal; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; float: none;" id="MathJax-Element-1-Frame">F=p∗S=1/2 *d*h*S (Vì áp suất phân bố không đều theo chiều cao)
Đối với mặt bên chứa cạnh chiều dài Sd=8∗1" role="presentation" style="overflow-wrap: normal; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; float: none;" id="MathJax-Element-2-Frame">Sd=8*1
chứa cạnh chiều rộng Sr=4∗1" role="presentation" style="overflow-wrap: normal; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; float: none;" id="MathJax-Element-3-Frame">Sr=4∗1
d=10000N/m3" role="presentation" style="overflow-wrap: normal; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; float: none;" id="MathJax-Element-4-Frame">d=10000N/m^3
Thế vào tính được Fd=40000N" role="presentation" style="overflow-wrap: normal; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; float: none;" id="MathJax-Element-5-Frame">Fd=40000N
Fr=20000N" role="presentation" style="overflow-wrap: normal; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; float: none;" id="MathJax-Element-6-Frame">Fr=20000N
b)Lực tác dụng vào vách ngăn
F=F1−F2=12h1∗d−12h2∗d" role="presentation" style="overflow-wrap: normal; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; float: none;" id="MathJax-Element-7-Frame">F=F1−F2=1/2 *h1*d−1/2*h2*d
F=2500N" role="presentation" style="overflow-wrap: normal; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; float: none;" id="MathJax-Element-8-Frame">è F=2500N
cách này mình thấy trên mạng rùi
bạn có thể gt rõ hơn đc ko
em không hiểu chỗ nào ?
 
  • Like
Reactions: QBZ12

QBZ12

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng bảy 2019
282
494
76
18
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Đại Học Vinh
em không hiểu chỗ nào ?
Nếu bạn tham khảo rồi thì mình dùng cái này để giải thích nhé!
View attachment 138500
Áp suất do cột nước tác dụng lên mặt bên ở đáy của bể là p1 = d.h
Áp suất này sẽ giảm nếu độ cao cột nước giảm (độ sâu giảm). Do đó áp suất ở điểm mặt thoáng nước trong bể là p2 = 0.
Do đó áp suất trung bình [tex]p_{tb} = \frac{p_{1} + p_{2}}{2}[/tex]
mà p = [tex]\frac{F}{S}[/tex] (đúng với mọi áp suất) nên F = p.S
b. Vì lực do cột nước cao hơn F1 tác dụng lên thành ngăn cách lớn hơn lực F2 do cột nước thấp hơn tác dụng lên vách ngăn, do đó F = F1 - F2 thôi
em vẫn chx hiểu đoạn Ptb cho lắm , a có thể giải thích rõ hơn đc ko ạ
 

Bạc Liêu123

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng mười 2019
425
318
61
124
Bạc Liêu
ghh
em vẫn chx hiểu đoạn Ptb cho lắm , a có thể giải thích rõ hơn đc ko ạ
Thì tóm lại giải thích như này dễ hiểu nhé!
Các điểm cách mặt thoáng một khoảng h thì áp suất p = d.h. Khi h càng lớn thì p = lớn.
Xét từ trên xuống, chỗ cao nhất (ở mặt thoáng) h = 0 nên p = 0, chỗ sâu nhất p = d.h
Thành bể chịu áp suất từ trên xuống biến đổi từ 0 đến p = d.h nên ptb = (0 + d.h)/2 thôi
 
  • Like
Reactions: QBZ12
Top Bottom