Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 8: Một CLLX treo thẳng đứng có độ cứng 40 N/m và vật nặng có khối lượng 400 g. Kéo vật từ
VTCB hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g =10 m/[tex]s^{2}[/tex]. Độ lớn lực
đàn hồi cực đại, cực tiểu nhận giá trị nào sau đây?
A. |F|max= 4 N; |F|min = 2 N.
B. |F|max= 4 N; |F|min = 0 N.
C. |F|max= 2 N; |F|min = 0 N.
D. |F|max= 6 N; |F|min = 2 N.
Câu 9: CLLX treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m =100 (g). Con lắc dao động điều hòa theo phương trình x= cos([tex]10\sqrt{5}t[/tex] ) cm. Lấy g =10 m/[tex]s^{2}[/tex]. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là
A. Fmin = 1,5 N.
B. Fmin = 0 N.
C. Fmin = 0,5 N.
D. Fmin = 1 N.
Câu 10: CLLX treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k = 80N/m, quả nặng có khối lượng m = 320 (g).
Người ta kích thích để cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh VTCB với
biên độ A = 6 cm. Lấy g =10 m/[tex]s^{2}[/tex]. Lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo trong quá trình quả nặng
dao động là
A. F max = 80 N, Fmin = 16 N.
B. F max = 8 N, Fmin = 0 N.
C. F max = 8 N, Fmin = 1,6 N.
D. Fmax=800N, Fmin=160N.
Câu 11: Một CLLX treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng m =100 g.
Kéo vật xuống dưới VTCB theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình x =
5cos(4πt) cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g =10 m/[tex]s^{2}[/tex] . Lực dùng để kéo vật trước khi vật dao động có độ lớn:
A. F = 1,6 N.
B. F = 6,4 N.
C. F = 0,8 N.
D. F = 3,2 N.
Câu 12: Vật m=1 kg dao động điều hòa với x =10cos(πt – π/2) cm. Lấy π[tex]^{2}[/tex] =10. Lực kéo về tác dụng lên vật vào thời điểm t = 0,5 (s) là
A. F = 2 N
B. F = 1 N
C. F = 0,5 N
D. F = 0 N
VTCB hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g =10 m/[tex]s^{2}[/tex]. Độ lớn lực
đàn hồi cực đại, cực tiểu nhận giá trị nào sau đây?
A. |F|max= 4 N; |F|min = 2 N.
B. |F|max= 4 N; |F|min = 0 N.
C. |F|max= 2 N; |F|min = 0 N.
D. |F|max= 6 N; |F|min = 2 N.
Câu 9: CLLX treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m =100 (g). Con lắc dao động điều hòa theo phương trình x= cos([tex]10\sqrt{5}t[/tex] ) cm. Lấy g =10 m/[tex]s^{2}[/tex]. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là
A. Fmin = 1,5 N.
B. Fmin = 0 N.
C. Fmin = 0,5 N.
D. Fmin = 1 N.
Câu 10: CLLX treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k = 80N/m, quả nặng có khối lượng m = 320 (g).
Người ta kích thích để cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh VTCB với
biên độ A = 6 cm. Lấy g =10 m/[tex]s^{2}[/tex]. Lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo trong quá trình quả nặng
dao động là
A. F max = 80 N, Fmin = 16 N.
B. F max = 8 N, Fmin = 0 N.
C. F max = 8 N, Fmin = 1,6 N.
D. Fmax=800N, Fmin=160N.
Câu 11: Một CLLX treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng m =100 g.
Kéo vật xuống dưới VTCB theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình x =
5cos(4πt) cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g =10 m/[tex]s^{2}[/tex] . Lực dùng để kéo vật trước khi vật dao động có độ lớn:
A. F = 1,6 N.
B. F = 6,4 N.
C. F = 0,8 N.
D. F = 3,2 N.
Câu 12: Vật m=1 kg dao động điều hòa với x =10cos(πt – π/2) cm. Lấy π[tex]^{2}[/tex] =10. Lực kéo về tác dụng lên vật vào thời điểm t = 0,5 (s) là
A. F = 2 N
B. F = 1 N
C. F = 0,5 N
D. F = 0 N