Vật lí 12 Con lắc lò xo

khang1211

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng bảy 2019
29
4
6
22
TP Hồ Chí Minh
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với phương trình[tex]\frac{5}{\sqrt{3}}\cos \left ( 20t+\frac{\pi }{3} \right )cm[/tex]. Chọn Ox hướng lên, O tại VTCB. Thời gian lò xo bị dãn trong khỏang thời gian [tex]\frac{\pi }{12}[/tex] tính từ lúc t = 0
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
omega = $\sqrt{\frac{K}{m}}$
$\Delta l = \frac{mg}{K}=\frac{g}{\omega^2}=0,025(m)=2,5(cm)$
ban đầu vật ở vị trí $\frac{5}{\sqrt{3}}cos\frac{\pi}{3}=\frac{5\sqrt{3}}{6}$ -> lò xo đang dãn
sau pi/12 vật quay được thêm 5pi/3 -> từ vị trí pi/3 quay qua biên âm quay đến biên dương
vị trí lò xo không bị dãn có biên độ > 2,5
=>cos góc = $\frac{2,5}{\frac{5}{\sqrt{3}}}=\frac{\sqrt{3}}{2}$
=> góc quay lò xo không giãn trong khoảng pi/12 là: pi/6
=> thời gian lò xo không giãn: pi/6 : 20=pi/120
=> thời gian dãn pi/12 - pi/120 =3pi/40
 
Top Bottom