Vật lí 12 con lắc lò xo hay

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
20
Nghệ An
phần 2 đây nhé mn1656950224902.png
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
leduymanh2005Chị gợi ý hướng giải bài này nha! Vì dạng này cũng hay ra ở các câu 8+
Chọn chiều dương từ trái sang phải, VTCB O tại thời điểm ban đầu được đánh dấu
Đầu tiên: xác định chu kỳ T=km1+m2T= \sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}} => tần số góc: ω\omega
Biên độ lúc đầu này được xác định bằng 6cm vì vật được thả nhẹ
=> Gia tốc cực đại: vmax=ω.Av_{max} = \omega.A
Từ đây tìm vị trí lực F = 0.9N bằng cách thông qua công thức: F = m.a => Xác định được thời điểm vật m2m_2 tách khỏi m1m_1

Lò xo có độ dài lớn nhất lần đầu tiên khi đạt vị trí ở biên +A', từ vị trí tách, tìm lại tần số mới, từ đó tìm được vận tốc cực đại mới để tìm được biên +A'. Từ đó tính thời gian từ vị trí tách đến khi đến biên A'.
Còn về m2m_2 thì dùng chuyển động bình thường: khi tách ra đang ở vị trí nào từ đó tìm được tốc độ khi đó của m2m_2. => s2=v2.ts_2 = v_2.t
Sau đó trừ ra tìm được khoảng cách

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
 
  • Love
Reactions: thuyduongne113
View previous replies…

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
20
Nghệ An
Chị gợi ý hướng giải bài này nha! Vì dạng này cũng hay ra ở các câu 8+
Chọn chiều dương từ trái sang phải, VTCB O tại thời điểm ban đầu được đánh dấu
Đầu tiên: xác định chu kỳ T=km1+m2T= \sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}} => tần số góc: ω\omega
Biên độ lúc đầu này được xác định bằng 6cm vì vật được thả nhẹ
=> Gia tốc cực đại: vmax=ω.Av_{max} = \omega.A
Từ đây tìm vị trí lực F = 0.9N bằng cách thông qua công thức: F = m.a => Xác định được thời điểm vật m2m_2 tách khỏi m1m_1

Lò xo có độ dài lớn nhất lần đầu tiên khi đạt vị trí ở biên +A', từ vị trí tách, tìm lại tần số mới, từ đó tìm được vận tốc cực đại mới để tìm được biên +A'. Từ đó tính thời gian từ vị trí tách đến khi đến biên A'.
Còn về m2m_2 thì dùng chuyển động bình thường: khi tách ra đang ở vị trí nào từ đó tìm được tốc độ khi đó của m2m_2. => s2=v2.ts_2 = v_2.t
Sau đó trừ ra tìm được khoảng cách

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
Tên để làm gìcâu b thì sao chị
giải chi tiết giúp e
 
  • Love
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
câu b thì sao chị
giải chi tiết giúp e
leduymanh2005Với hệ vật chuyển dao động điều hòa nằm ngang mà ko có ma sát như trên thì chúng sẽ tách nhau tại VTCBVTCB nhé
Chứng minh, xét vật m2m_2, có các lực tác dụng theo phương dao động chỉ là N\overrightarrow{N}, phản lực mà m1m_1 tác dụng lên m2m_2
Hai vật rời nhau khi N=0N=0N=m2ω2xN=-m_2\omega^2x
N=0x=0\Rightarrow N=0 \Leftrightarrow x = 0 (ĐPCM)
Em giải phần tiếp theo nhé
 

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
20
Nghệ An
Với hệ vật chuyển dao động điều hòa nằm ngang mà ko có ma sát như trên thì chúng sẽ tách nhau tại VTCBVTCB nhé
Chứng minh, xét vật m2m_2, có các lực tác dụng theo phương dao động chỉ là N\overrightarrow{N}, phản lực mà m1m_1 tác dụng lên m2m_2
Hai vật rời nhau khi N=0N=0N=m2ω2xN=-m_2\omega^2x
N=0x=0\Rightarrow N=0 \Leftrightarrow x = 0 (ĐPCM)
Em giải phần tiếp theo nhé
Rau muống xàocó lực đàn hồi nữa mà
 

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
20
Nghệ An
Với hệ vật chuyển dao động điều hòa nằm ngang mà ko có ma sát như trên thì chúng sẽ tách nhau tại VTCBVTCB nhé
Chứng minh, xét vật m2m_2, có các lực tác dụng theo phương dao động chỉ là N\overrightarrow{N}, phản lực mà m1m_1 tác dụng lên m2m_2
Hai vật rời nhau khi N=0N=0N=m2ω2xN=-m_2\omega^2x
N=0x=0\Rightarrow N=0 \Leftrightarrow x = 0 (ĐPCM)
Em giải phần tiếp theo nhé
Rau muống xàolàm vậy là sai rồi
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
22
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
20
Nghệ An
câu có ma sát thì sao
 
  • Love
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
leduymanh2005Xét vật m2m_2
Biểu thị các lực theo phương cd:
N- N là áp lực cũng chính là lực kéo nếu đang chuyển động bên ly độ dương
Fms-F_{ms}
Ta có: mω2x=N+Fmsm\omega^2x=N+F_{ms} Với x:x: li độ so với VTCB
Thay N=9N=9 vào rồi giải ra xx là oke
Câu 11 cũng phải làm thế nhé, mình quên là hai vật dc gắn chặt bằng lực
 

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
20
Nghệ An
Xét vật m2m_2
Biểu thị các lực theo phương cd:
N- N là áp lực cũng chính là lực kéo nếu đang chuyển động bên ly độ dương
Fms-F_{ms}
Ta có: mω2x=N+Fmsm\omega^2x=N+F_{ms} Với x:x: li độ so với VTCB
Thay N=9N=9 vào rồi giải ra xx là oke
Câu 11 cũng phải làm thế nhé, mình quên là hai vật dc gắn chặt bằng lực
Rau muống xàogiải chi tiết từ đầu đến cuối luôn
nói như này khó hiểu quá
 
Top Bottom