Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
phần 2 đây nhé mnView attachment 212435
Chị gợi ý hướng giải bài này nha! Vì dạng này cũng hay ra ở các câu 8+
Chọn chiều dương từ trái sang phải, VTCB O tại thời điểm ban đầu được đánh dấu
Đầu tiên: xác định chu kỳ [imath]T= \sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}[/imath] => tần số góc: [imath]\omega[/imath]
Biên độ lúc đầu này được xác định bằng 6cm vì vật được thả nhẹ
=> Gia tốc cực đại: [imath]v_{max} = \omega.A[/imath]
Từ đây tìm vị trí lực F = 0.9N bằng cách thông qua công thức: F = m.a => Xác định được thời điểm vật [imath]m_2[/imath] tách khỏi [imath]m_1[/imath]
Lò xo có độ dài lớn nhất lần đầu tiên khi đạt vị trí ở biên +A', từ vị trí tách, tìm lại tần số mới, từ đó tìm được vận tốc cực đại mới để tìm được biên +A'. Từ đó tính thời gian từ vị trí tách đến khi đến biên A'.
Còn về [imath]m_2[/imath] thì dùng chuyển động bình thường: khi tách ra đang ở vị trí nào từ đó tìm được tốc độ khi đó của [imath]m_2[/imath]. => [imath]s_2 = v_2.t[/imath]
Sau đó trừ ra tìm được khoảng cách
Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
câu b thì sao chị
giải chi tiết giúp e
Với hệ vật chuyển dao động điều hòa nằm ngang mà ko có ma sát như trên thì chúng sẽ tách nhau tại [imath]VTCB[/imath] nhé
Chứng minh, xét vật [imath]m_2[/imath], có các lực tác dụng theo phương dao động chỉ là [imath]\overrightarrow{N}[/imath], phản lực mà [imath]m_1[/imath] tác dụng lên [imath]m_2[/imath]
Hai vật rời nhau khi [imath]N=0[/imath] mà [imath]N=-m_2\omega^2x[/imath]
[imath]\Rightarrow N=0 \Leftrightarrow x = 0[/imath] (ĐPCM)
Em giải phần tiếp theo nhé
Với hệ vật chuyển dao động điều hòa nằm ngang mà ko có ma sát như trên thì chúng sẽ tách nhau tại [imath]VTCB[/imath] nhé
Chứng minh, xét vật [imath]m_2[/imath], có các lực tác dụng theo phương dao động chỉ là [imath]\overrightarrow{N}[/imath], phản lực mà [imath]m_1[/imath] tác dụng lên [imath]m_2[/imath]
Hai vật rời nhau khi [imath]N=0[/imath] mà [imath]N=-m_2\omega^2x[/imath]
[imath]\Rightarrow N=0 \Leftrightarrow x = 0[/imath] (ĐPCM)
Em giải phần tiếp theo nhé
có lực đàn hồi nữa mà
làm vậy là sai rồi
N ở đây ý của anh ở trên là lực đàn hồi rồi á em, do vật nằm trên mặt phẳng ngang thì lực nâng N = trọng lực P nên phương thẳng đứng cân bằng rồi, ở đây toàn bộ xét theo phương ngang thôi nha em
[imath]N[/imath] phản lực chứ ghi rõ ràng mà, lực đàn hồi đâu ra
nhìn nhầm ) do N được tính từ lực đàn hồi mà đọc tưởng N tính từ P....
câu có ma sát thì sao
Xét vật [imath]m_2[/imath]
Biểu thị các lực theo phương cd:
[imath]- N[/imath] là áp lực cũng chính là lực kéo nếu đang chuyển động bên ly độ dương
[imath]-F_{ms}[/imath]
Ta có: [imath]m\omega^2x=N+F_{ms}[/imath] Với [imath]x:[/imath] li độ so với VTCB
Thay [imath]N=9[/imath] vào rồi giải ra [imath]x[/imath] là oke
Câu [imath]1[/imath] cũng phải làm thế nhé, mình quên là hai vật dc gắn chặt bằng lực