T
trytouniversity
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1. Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường [TEX]10 m/s^2[/TEX]. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì 2 s. Tính chu kì dao động của con lắc trong các trường hợp:
a) Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc [TEX]2 m/s^2[/TEX].
b) Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc [TEX]5 m/s^2[/TEX].
c) Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc [TEX]4 m/s^2[/TEX].
d) Thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc [TEX]6 m/s^2[/TEX].
2. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích [TEX]q= + 5.10^-^6 C[/TEX], được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn [TEX]E = 10^4 V/m[/TEX], hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy [TEX]g = 10 m/s^2[/TEX]. Xác định chu kì dao động của con lắc.
a) Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc [TEX]2 m/s^2[/TEX].
b) Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc [TEX]5 m/s^2[/TEX].
c) Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc [TEX]4 m/s^2[/TEX].
d) Thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc [TEX]6 m/s^2[/TEX].
2. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích [TEX]q= + 5.10^-^6 C[/TEX], được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn [TEX]E = 10^4 V/m[/TEX], hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy [TEX]g = 10 m/s^2[/TEX]. Xác định chu kì dao động của con lắc.
Last edited by a moderator: