con lac don kho

G

gjrl_9xlachj

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 con lac don [TEX]m_1=0.4 kg[/TEX] mac vao soi day co l=1m. bỏ qua sức cản của không khí, lấy[TEX]g=10 (m/s^2)[/TEX], một vật nhỏ [TEX]m_2=0.1 kg[/TEX] bay với [TEX]v_2=10m/s[/TEX] theo phương ngang va chạm với m1 đang đứng yên ở VTCB và dính chặt lấy m1 .tinh v ở vị trí cân bằng, độ cao và biên độ góc của hệ sau va chạm
minh nghi la công thức là [TEX]v_sau=\frac{(m_1-m_2)v_2}{m_1+m_2}[/TEX] nhưng không ra đáp án nào cả.:(:(:(/:)/:)
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

1 con lac don [TEX]m_1=0.4 kg[/TEX] mac vao soi day co l=1m. bỏ qua sức cản của không khí, lấy[TEX]g=10 (m/s^2)[/TEX], một vật nhỏ [TEX]m_2=0.1 kg[/TEX] bay với [TEX]v_2=10m/s[/TEX] theo phương ngang va chạm với m1 đang đứng yên ở VTCB và dính chặt lấy m1 .tinh v ở vị trí cân bằng, độ cao và biên độ góc của hệ sau va chạm
minh nghi la công thức là [TEX]v_sau=\frac{(m_1-m_2)v_2}{m_1+m_2}[/TEX] nhưng không ra đáp án nào cả.:(:(:(/:)/:)
CT sai rồi bạn à, bảo toàn động lượng thì ta có:
[TEX](m_1 + m_2) v_{sau} = m_2 v_2 [/TEX]
 
G

gjrl_9xlachj

hi.sai lầm nghiêm trọng quá.
1>một con lắc lò xo nằm ngang có k = 500N/m. hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0.3 .kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 1cm rồi thả không vận tốc đầu.hỏi vật dừng lại ở vị trí cách vị trí cân bằng bao nhiêu
mình nghĩ bài này phải có m chứ
 
Last edited by a moderator:
G

gjrl_9xlachj

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s.Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng:
A: 15,06cm. B. 29,17cm. C. 20cm. D. 10,56cm
 
N

nangbachup

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s.Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng:
A: 15,06cm. B. 29,17cm. C. 20cm. D. 10,56cm
bước sóng lamda=v.t=0,3m
số cực tiểu phải thoả mãn công thức -l/lamda<k<l/lamda => k=-3,-2...2,3.
Vì là cực tiểu gần B nhất nên d2-d1=(2k+1)lamda/2=-0,75m (1)(với k=-3)
mặt khác [TEX]d_2^2+AB^2=d_1^2 => d_2^2-d_1^2+AB^2=0=>d_1+d_2=4/3[/TEX](2)
Từ (1) và (2) => d2=0,2917m=29,17cm=>B
 
D

duynhan1

hi.sai lầm nghiêm trọng quá.
1>một con lắc lò xo nằm ngang có k = 500N/m. hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0.3 .kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 1cm rồi thả không vận tốc đầu.hỏi vật dừng lại ở vị trí cách vị trí cân bằng bao nhiêu
mình nghĩ bài này phải có m chứ
Bài này gặp hoài nhỉ ^^ Bạn xem cái này nhé tại đây
 
G

gjrl_9xlachj

bước sóng lamda=v.t=0,3m
số cực tiểu phải thoả mãn công thức -l/lamda<k<l/lamda => k=-3,-2...2,3.
Vì là cực tiểu gần B nhất nên d2-d1=(2k+1)lamda/2=-0,75m (1)(với k=-3)
mặt khác [TEX]d_2^2+AB^2=d_1^2 => d_2^2-d_1^2+AB^2=0=>d_1+d_2=4/3[/TEX](2)
Từ (1) và (2) => d2=0,2917m=29,17cm=>B
2 nguon nguoc pha.=> 2 diem cuc tieu thoa man d2-d1=klamda chu nhi.
 
G

gjrl_9xlachj

cách lam cua minh la: tim ra k lon nhat la 3
==>[TEX]d_1-d_2=3lamda=90[/TEX]==>[TEX]d_1=d_2+90[/TEX]
mặ khác [TEX]d_1^2-d_2^2=100^2[/TEX]
rồi suy ra [TEX]d_2=10.56[/TEX]
:D:D nhưng không biết đáp án thế nào
duynhan1 cho minh hoi bai 2 ở hthttp://online.print2flash.com/content/99970129cfa2dc4b9ed10418f721d690/doc.php
vẫn không hỉu.:confused::confused::confused::confused:
:p:p:p:p
 
Last edited by a moderator:
G

gjrl_9xlachj

đau đầu quá

oi.minh dien voi bai nay mat

Một cllx có độ cứng k = 10N/m, klượng vật năng m = 100g, dđ trên mp ngang, đc thả nhẹ từ vtrí lx dãn 5cm. Hệ số ms trượt giữa cl và mặt bàn = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lx ko biến dạng là
A. 0,177s B. 0,157s C. 0,147s D. 0,182s

trong khi minh lai toan ap dung cong thuc o trang 7 phan
http://online.print2flash.com/content/99970129cfa2dc4b9ed10418f721d690/doc.php
 
N

n0vem13er

tài liệu của bạn hay thật cảm ơn nhé :D , làm như thầy ý bảo trong này là đúng đấy, dễ hình dung, với lại quan trọng là đúng trong mọi trường hợp
 
G

gjrl_9xlachj

BAN lam thu bai tren ho minh voi. chiu chet khong giai duoc.tiep tuc lam bai nay nua nha
.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k=100(N/m) đầu trên cố định, đầu dưới treo hai vật nhỏ có cùng khối lượng m=200(g). Khi hệ đang cân bằng, người ta cắt đứt dây nối giữa hai vật. Lấy g =10. Gia tốc của vật còn dính lại với lò xo, khi dây bị cắt đứt, bằng bao nhiêu?
A. 5 căn2 (m/s2)B.15 (m/s2)C.20 m/s2D.10 căn 2 m/s2



bai nay nua.minh ra la d1.45 nhung khong phai la dap an
Một con lắc lò xo có k=100(N/m), m=400(g), được đặt trên một mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang bằng 0,1. Ban đầu người ta kéo vật dọc theo trục của lò xo ra khỏi vị trí O, tại đó lò xo không biến dạng, đoạn 10(cm) rồi buông nhẹ. Lấy g=10(m/s2), bỏ qua sức cản không khí. Tốc độ của vật, khi nó qua vị trí O lần thứ hai, tính từ lúc buông bằng bao nhiêu?
A. 0,95(m/s) B. 1,39(m/s) C. 0,88(m/s) D. 1,45(m/
 
Last edited by a moderator:
N

nangbachup

oi.minh dien voi bai nay mat

Một cllx có độ cứng k = 10N/m, klượng vật năng m = 100g, dđ trên mp ngang, đc thả nhẹ từ vtrí lx dãn 5cm. Hệ số ms trượt giữa cl và mặt bàn = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lx ko biến dạng là
A. 0,177s B. 0,157s C. 0,147s D. 0,182s

trong khi minh lai toan ap dung cong thuc o trang 7 phan
http://online.print2flash.com/content/99970129cfa2dc4b9ed10418f721d690/doc.php
Bài này mình giải rồi nhưng sao k có kq nào phù hợp cả bạn ah!
Này nhé: t=T/4+t1 (t1 là thời gian vật đi từ vị trí cân bằng mới đến vị trí lò xo k biến dạng [TEX]0_10[/TEX])
với 010=Fc/k=2cm => x=-2cm và biên độ A1=5-2=3cm
thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí lx k biến dạng là t1=phi/w=0,07s (tính dựa trên vòng tròn)
vậy t=T/4+t1=0,157+0,07=0,227s.
Bạn thử kiểm tra lại xem nhé!
 
G

gjrl_9xlachj

ban oi dap an cau 1 la D
mong ca nha giup do.minh xem tai lieu phan nay ca 1 ngay troi ma khong hieu gi ca.
:(:(:(:mad::mad::mad:
 
N

nangbachup

tài liệu của bạn hay thật cảm ơn nhé :D , làm như thầy ý bảo trong này là đúng đấy, dễ hình dung, với lại quan trọng là đúng trong mọi trường hợp
Thoạt nhìn ai cũng tưởng tài liệu đó là chuẩn nhưng thực ra những công thức kia mới là đúng đó bạn ạ. Bạn hãy nghiên cứu kĩ tài liệu đi nhé. trong các bài toán trong tài liệu đó thì lực masat đều là rất lớn so với lực đh cực đại. nếu trong môi trường có lực cản lớn thì chu kì dao động sẽ bị thây đổi chứ không phải như tài liệu vẫn lấy T=const đâu nhé. Vậy nên bạn cứ yên tâm mà áp dụng mấy công thức kia đi nhá! đó là kết quả của sự đúc kết của nhiều thế hệ đó bạn. tuy nó có sai số nhưng do lực cản nhỏ nên sai số đó là chấp nhận được!
 
Top Bottom