Con lắc đơn: bài này em không rõ lắm

M

mischievous_1193

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mong thầy và các bạn giải giúp em bài này với ạ:

Trong một buổi thực hành, một nhóm học sinh dùng con lắc đơn có L= 199cm. Quả cầu làm vật nặng có đường kính 1 cm. Thời gian của 20 dao động đo được 56,5s.
a) Tính giá trị của g.
b) Đồng hồ được chia độ tới 1/10s. Lấy sai số về chiều dài= bán kính quả cầu, tính sai số của g.
c) Dây treo con lắc có hệ số nở dài = 10^-5 (độ^-1). Trong thí nghiện nhiệt độ thay đổi 10 độC. Chứng tỏ sự chênh lệch nhiệt dộ này không ảnh hưởng đến giá trị đo được của g. ( ( ( Lấy pi bình = 9,87.)
 
H

hocmai.vatli

Mong thầy và các bạn giải giúp em bài này với ạ:

Trong một buổi thực hành, một nhóm học sinh dùng con lắc đơn có L= 199cm. Quả cầu làm vật nặng có đường kính 1 cm. Thời gian của 20 dao động đo được 56,5s.
a) Tính giá trị của g.
b) Đồng hồ được chia độ tới 1/10s. Lấy sai số về chiều dài= bán kính quả cầu, tính sai số của g.
c) Dây treo con lắc có hệ số nở dài = 10^-5 (độ^-1). Trong thí nghiện nhiệt độ thay đổi 10 độC. Chứng tỏ sự chênh lệch nhiệt dộ này không ảnh hưởng đến giá trị đo được của g. ( ( ( Lấy pi bình = 9,87.)

Chào em.
Bài của em có thể làm theo cách sau:

Ta tính chu kì T = 56,5/20 = 2,825 (s)
[TEX]\[T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \to g = \frac{{4{\pi ^2}l}}{{{T^2}}} \to g = 9,844\][/TEX]
Sai số [TEX]\[\Delta g = \overline g (\frac{{\Delta T}}{T} + \frac{{\Delta l}}{l})\][/TEX] . Ta có [TEX]\[\Delta T = 1/10,\Delta l = 0,5cm\][/TEX]. Thay số vào ta tính được [TEX]\[\Delta g = 3,{85.10^{ - 3}}\][/TEX].
CM: Ta có [TEX]\[{l_1} = {l_o}(1 + \alpha t)\][/TEX]. Tính được l1 là chiều dài sau khi tăng lên 10 độ, nếu giảm thay dấu + thành dấu - . Thấy rằng khi lấy chiều dài l1 sau khi thay đổi thì g vẫn nằm trong phạm vi sai số.( g không thay đổi).
Chúc em học tốt.
 
Top Bottom