Vật lí $\color{RoyalBlue}{\fbox{Lý 6}\bigstar\text{Ôn tập kiến thức vật lý 6}\bigstar}$

C

chi254

Câu 8:
a) Nêu công thức tính trọng lượng riêng của vật
b) Nêu công thức tính khối lượng riêng của vật
 
I

iceghost

a) $d = \dfrac{P}{V}$ , trong đó d là trọng lượng riêng, P là trọng lượng của vật, V là thể tích của vật
b) $D = \dfrac{m}{V}$, trong đó D là khối lượng riêng, m là khối lượng vủa vật, V là thể tích của vật

Cho thêm cái công thức chuyển đổi : $d=10D \iff \dfrac{d}{10}=D$



Đúng
 
Last edited by a moderator:
T

thangvegeta1604

a. $d=\dfrac{P}{V}$ với P là trọng lượng, V là thể tích.
b. $D=\dfrac{m}{V}$ với m là khối lượng, V là thể tích.


Đúng
 
Last edited by a moderator:
H

healer123

a) $d = \dfrac{P}{V}$ (trong đó V là thể tích của vật, P là trọng lượng của vật)
b) $D = \dfrac{m}{V}$ (trong đó m là khối lượng vủa vật, V là thể tích của vật)



Đúng
 
Last edited by a moderator:
C

chi254

Câu 9:Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
B. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
C. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
 
V

vanminhc3tc@gmail.com

Câu 9:. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
B. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
C. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.


Đúng
 
Last edited by a moderator:
C

chi254

Câu 10:Điền vào chỗ trống :
1. Cầu thang gác là một ví dụ về một loại máy cơ đơn giản. Máy cơ đơn giản này có tên..................
2. Nhiệt độ nước đang sôi là ..................
Nhiệt độ nước đá đang tan là:..................

Câu 11:Trong các máy cơ đơn giản sau đây máy cơ đơn giản nào không cho ta lợi về lực
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc cố định
D. Ròng rọc động
 
T

trucphuong02

Câu 10:Điền vào chỗ trống :
1. Cầu thang gác là một ví dụ về một loại máy cơ đơn giản. Máy cơ đơn giản này có tên là mặt phẳng nghiêng
2. Nhiệt độ nước đang sôi là $100^o$ C
Nhiệt độ nước đá đang tan là $0 ^o$ C

Câu 11:Trong các máy cơ đơn giản sau đây máy cơ đơn giản nào không cho ta lợi về lực
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc cố định
D. Ròng rọc động

Đúng
 
Last edited by a moderator:
T

thangvegeta1604

Câu 10:Điền vào chỗ trống :
1. Cầu thang gác là một ví dụ về một loại máy cơ đơn giản. Máy cơ đơn giản này có tên mặt phẳng nghiêng
2. Nhiệt độ nước đang sôi là $100^o$C
Nhiệt độ nước đá đang tan là: $0^o$C

Câu 11:Trong các máy cơ đơn giản sau đây máy cơ đơn giản nào không cho ta lợi về lực
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc cố định
D. Ròng rọc động

Đúng
 
Last edited by a moderator:
D

duc_2605

Câu 10:Điền vào chỗ trống :
1. Cầu thang gác là một ví dụ về một loại máy cơ đơn giản. Máy cơ đơn giản này có tên mặt phẳng nghiêng
2. Nhiệt độ nước đang sôi là 100 độ C
Nhiệt độ nước đá đang tan là: 0 độ C (32 độ F)

Câu 11:Trong các máy cơ đơn giản sau đây máy cơ đơn giản nào không cho ta lợi về lực
A. Mặt phẳng nghiêng
$\dfrac{h}{l} =\dfrac{F}{P}$
Trong đó h,l lần lượt là chiều dài và chiều cao của mặt phẳng nghiêng. F là lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng, P là trọng lượng vật.
B. Đòn bẩy
$\dfrac{F}{P} = \dfrac{l2}{l1}$
Trong đó F là lực bẩy, P là trọng lượng của vật, l1 và l2 lần lượt là khoảng cách từ điểm tựa đến phương của lực F và P. Tức là l2 nhỏ hơn l1 bao nhiều lần thì F nhỏ hơn P bấy nhiêu lần.
C. Ròng rọc cố định
Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm đổi chiều của lực tác dụng, không cho ta lợi về lực.
D. Ròng rọc động
Mỗi ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực.
p.s: Sorry mình nhầm chút.


Đúng
 
Last edited by a moderator:
C

chi254

Câu 12.Chất lỏng không được dùng để chế tạo nhiệt kế là:
A. thủy ngân.
B. rượu pha màu đỏ.
C. nước pha màu đỏ.
D. dầu công nghệ pha màu đỏ.
 
V

vanminhc3tc@gmail.com

Câu 12.Chất lỏng không được dùng để chế tạo nhiệt kế là:
A. thủy ngân.
B. rượu pha màu đỏ.
C. nước pha màu đỏ.
D. dầu công nghệ pha màu đỏ.



Sai
 
Last edited by a moderator:
K

kudoshizuka

Câu 12.Chất lỏng không được dùng để chế tạo nhiệt kế là:
A. thủy ngân.
B. rượu pha màu đỏ.
C. nước pha màu đỏ.
D. dầu công nghệ pha màu đỏ.



Đúng
 
Last edited by a moderator:
C

chi254

Câu 13. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. thể tích của chất lỏng tăng.
C. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
D. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.

Câu 14:Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc :
A. sự nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự nở vì nhiệt của chất khí.
C. sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự nở vì nhiệt của các chất.
 
Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

Câu 13: C. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
Câu 14: C. sự nở vì nhiệt của chất lỏng.



Đúng
 
Last edited by a moderator:
K

kudoshizuka

Câu 13. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. thể tích của chất lỏng tăng.
C. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
D. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.

Câu 14:Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc :
A. sự nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự nở vì nhiệt của chất khí.
C. sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự nở vì nhiệt của các chất.

:):):):):):):)


Sai câu 13
 
Last edited by a moderator:
C

chi254

Câu 15:Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ :
A. hơ nóng nút.
B. hơ nóng cổ lọ.
C. hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. hơ nóng đáy lọ
 
K

kudoshizuka

Câu 15:Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ :
A. hơ nóng nút.
B. hơ nóng cổ lọ.
C. hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. hơ nóng đáy lọ



Sai
 
Last edited by a moderator:
D

duc_2605

Câu 13. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. thể tích của chất lỏng tăng.
C. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
D. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.
Nhưng đối với nước đá thì lại là 1 ngoại lệ

"Dưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4 °C: 1 g/cm³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4 °C. Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác. Điều này có nghĩa là: Với nhiệt độ trên 4 °C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4 °C, nước lại lạnh nở, nóng co. Do hình thể đặc biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng"
Câu 14:Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc :
A. sự nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự nở vì nhiệt của chất khí.
C. sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự nở vì nhiệt của các chất.



Đúng
 
Last edited by a moderator:
T

tieutu10x

Câu 15: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ :
A. hơ nóng nút.
B. hơ nóng cổ lọ.
C. hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. hơ nóng đáy lọ



Đúng
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom