Sử 6 $\color{Red}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{Ôn về kiến thức và bài tập}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
V

vietanhluu0109

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào mọi người!

Chắc hẳn ai cũng yêu thích Lịch Sử. Lịch Sử giúp chúng ta hiểu được về thời xa xưa, biết những ai đã lập công và giành lại non sông cho đất nước. Vậy mình xin lập ra topic này để cho mọi người hiểu rõ hơn về các bài tập trên lớp và cùng nhau ôn tập nhé.


Topic này sẽ có những nguời quản lí sau: vietanhluu0109 và nhanbuithanh

Các topic liên quan: $\color{Navy}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{Ôn về Phần Trắc Nghiệm}\bigstar}$
 
Last edited by a moderator:
V

vietanhluu0109

Bài 1: Sơ lược về môn Lịch Sử

Bài 1: Sơ lược về môn Lịch Sử​

1. Lịch sử là gì?- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

2. Học lịch sử để làm gì?- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.
- Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).
- Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).
- Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.
 
V

vietanhluu0109

Trắc nghiệm của bài 1:


Câu 1: Em hiểu thế nào là lịch sử?

a> Là những gì xảy ra trong quá khứ.
b> Là những gì xảy ra trong hiện tại.
c> Là những gì sẽ đến trong tương lai.
d> Tất cả đều đúng.

Câu 2: Lịch sử với tính chất là một khoa học tìm hiểu, nghiên cứu và phục dựng lại vấn đề gì?

a> Quá khứ phát triển của xã hội loài người.
b> Toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay.
c> Những gì con người đã trải qua từ khi xuất hiện cho đến nay.
d> Sự hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi xuất cho đến nay.

Câu 3: Học lịch sử giúp chúng ta biết được những gì?

a> Cội nguồn dân tộc.
b> Truyền thống lịch sử của dân tộc.
c> Kế thừa và phát huy những truyền thống.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 4: Để hiểu biết được lịch sử, chúng ta dựa vào đâu?

a> Tư liệu truyền miệng
b> Tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu hiện vật.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

a> Thuộc loại tư liệu hiện vật.
b> Thuộc loại tư liệu truyền miệng.
c> Thuộc loại tư liệu chữ viết.
d> Không thuộc các loại tư liệu trên.

Câu 6: Ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám, có hàng loạt bia Tiến sĩ được xây dựng vào đời nào?

a> Vào thời kỳ nhà Trần.
b> Vào thời kỳ nhà Lê.
c> Vào thời kỳ nhà Lý.
d> Vào thời kỳ nhà Nguyễn.

Câu 7: Dựa vào đâu để biết và dựng lại được lịch sử?

a> Khoa học.
b> Tư liệu lịch sử.
c> Tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng.
d> Cả ba câu trên đúng.

Câu 8: Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?

a> Lịch sử giúp em hiểu biết về tương lai.
b> Lịch sử giúp em hiểu biết về hiện tại.
c> Lịch sử giúp em hiểu biết vế quá khứ.
d> Lịch sử giúp em hiểu biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.

Câu 9: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung gì?

a> Là quá khứ của loài người.
b> Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
c> Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.

Câu 10: Trống đồng thuộc nguồn tư liệu gì?a> Trống đồng thuộc tư liệu hiện vật.
b> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu truyền miệng.
c> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu chữ viết.
d> Trống đồng thuộc tư liệu vừa hiện vật, vừa chữ viết.

Câu 11: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?
a> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
b> Những đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
c> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
d> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ từ đời này sang đời khác.

Câu 12: Những loại nào sau đây được xem là tư liệu chữ viết?
a> Gồm những bản ghi chép của người xưa để lại.
b> Gồm những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
c> Gồm những bút tích được lưu lại trên giấy.
d> Gồm những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.

Câu 13: Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến sĩ?
a> Nhờ có tiên Tiến sĩ
b> Nhờ chữ khắc trên bia có tên Tiến sĩ.
c> Nhờ sự nghiên cứu của khoa học.
d> Nhờ những tài liệu lịch sử để lại.

Câu 14: Người xưa để lại những chứng tích có tác dụng gì cho chúng ta ngày nay?
a> Giúp chúng ta hiểu về lịch sử.
b> Giúp chúng ta hiểu về nguồn gốc và quá trình phát triển của xã hội loài người.
c> Giúp chúng ta hiểu và dựng lại lịch sử.
d> Giúp chúng ta nhìn nhận lịch sử đúng.

Câu 15: Muốn dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng lịch sử, đó là gì?
a> Đó là những sử liệu.
b> Đó là những tài liệu
c> Đó là những tư liệu.
d> Đó là những số liệu.

Câu 16: Để đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử, cần đảm bảo được yếu tố nào sau đây?
a> Phải có tư liệu cụ thể.
b> Phải có sử liệu cụ thể.
c> Phải có tài liệu cụ thể.
d> Phải có số liệu cụ thể.

Câu 17: Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau, đó là:a> Tự liệu được kể, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
b> Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu truyền miệng, các di chỉ, tư liệu chữ viết.
d> Tư liệu truyền miệng, truyền thuyết, tư liệu chữ viết.

Câu 18: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống, là câu danh ngôn của ai?a> Của Đê – mô – crit.
b> Của Xi – xê – rông.
c> Của Hê – ra – chit.
d> Của Xanh – xi – mông.

Câu 19: Tìm hiểu và xây dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội của loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học nào?a> Của môn Khảo cổ học.
b> Của môn Sinh vật học.
c> Của môn Sử học.
d> Của môn Văn học.

Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là………
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là……..
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là gì?........
 
Last edited by a moderator:
E

eyes_smile

Trắc nghiệm của bài 1:


Câu 1: Em hiểu thế nào là lịch sử?

a> Là những gì xảy ra trong quá khứ.
b> Là những gì xảy ra trong hiện tại.
c> Là những gì sẽ đến trong tương lai.
d> Tất cả đều đúng.

Câu 2: Lịch sử với tính chất là một khoa học tìm hiểu, nghiên cứu và phục dựng lại vấn đề gì?

a> Quá khứ phát triển của xã hội loài người.
b> Toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay.
c> Những gì con người đã trải qua từ khi xuất hiện cho đến nay.
d> Sự hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay.

Bạn sai câu này nhé.
Câu 3: Học lịch sử giúp chúng ta biết được những gì?

a> Cội nguồn dân tộc.
b> Truyền thống lịch sử của dân tộc.
c> Kế thừa và phát huy những truyền thống.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 4: Để hiểu biết được lịch sử, chúng ta dựa vào đâu?

a> Tư liệu truyền miệng
b> Tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu hiện vật.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

a> Thuộc loại tư liệu hiện vật.
b> Thuộc loại tư liệu truyền miệng.
c> Thuộc loại tư liệu chữ viết.
d> Không thuộc các loại tư liệu trên.

Câu 6: Ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám, có hàng loạt bia Tiến sĩ được xây dựng vào đời nào?

a> Vào thời kỳ nhà Trần.
b> Vào thời kỳ nhà Lê.
c> Vào thời kỳ nhà Lý.
d> Vào thời kỳ nhà Nguyễn.
Bạn sai câu này nhé
Câu 7: Dựa vào đâu để biết và dựng lại được lịch sử?

a> Khoa học.
b> Tư liệu lịch sử.
c> Tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng.
d> Cả ba câu trên đúng.

Câu 8: Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?

a> Lịch sử giúp em hiểu biết về tương lai.
b> Lịch sử giúp em hiểu biết về hiện tại.
c> Lịch sử giúp em hiểu biết vế quá khứ.
d> Lịch sử giúp em hiểu biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.
Bạn sai câu này nhé
Câu 9: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung gì?

a> Là quá khứ của loài người.
b> Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
c> Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.

Câu 10: Trống đồng thuộc nguồn tư liệu gì?
a> Trống đồng thuộc tư liệu hiện vật.
b> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu truyền miệng.
c> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu chữ viết.
d> Trống đồng thuộc tư liệu vừa hiện vật, vừa chữ viết.

Câu 11: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?
a> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
b> Những đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
c> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
d> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ từ đời này sang đời khác.

Câu 12: Những loại nào sau đây được xem là tư liệu chữ viết?
a> Gồm những bản ghi chép của người xưa để lại.
b> Gồm những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
c> Gồm những bút tích được lưu lại trên giấy.
d> Gồm những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.

Câu 13: Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến sĩ?
a> Nhờ có tiên Tiến sĩ
b> Nhờ chữ khắc trên bia có tên Tiến sĩ.
c> Nhờ sự nghiên cứu của khoa học.
d> Nhờ những tài liệu lịch sử để lại.

Bạn sai câu này nhé
Câu 14: Người xưa để lại những chứng tích có tác dụng gì cho chúng ta ngày nay?
a> Giúp chúng ta hiểu về lịch sử.
b> Giúp chúng ta hiểu về nguồn gốc và quá trình phát triển của xã hội loài người.
c> Giúp chúng ta hiểu và dựng lại lịch sử.
d> Giúp chúng ta nhìn nhận lịch sử đúng.
Bạn sai câu này nhé
Câu 15: Muốn dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng lịch sử, đó là gì?
a> Đó là những sử liệu.
b> Đó là những tài liệu
c> Đó là những tư liệu.
d> Đó là những số liệu.
Bạn sai câu này nhé
Câu 16: Để đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử, cần đảm bảo được yếu tố nào sau đây?
a> Phải có tư liệu cụ thể.
b> Phải có sử liệu cụ thể.
c> Phải có tài liệu cụ thể.
d> Phải có số liệu cụ thể.

Câu 17: Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau, đó là:
a> Tự liệu được kể, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
b> Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu truyền miệng, các di chỉ, tư liệu chữ viết.
d> Tư liệu truyền miệng, truyền thuyết, tư liệu chữ viết.

Câu 18: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống, là câu danh ngôn của ai?
a> Của Đê – mô – crit.
b> Của Xi – xê – rông.
c> Của Hê – ra – chit.
d> Của Xanh – xi – mông.

Câu 19: Tìm hiểu và xây dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội của loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học nào?
a> Của môn Khảo cổ học.
b> Của môn Sinh vật học.
c> Của môn Sử học.
d> Của môn Văn học.

Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là gì?Là tư liệu chữ viết.


Ghi chú: Bạn đúng 14/20 câu. Chúc bạn học tốt môn Lịch Sử
 
Last edited by a moderator:
V

vietanhluu0109

Đáp án bài 1

Đáp án: câu 1a, câu 2b, câu 3d, câu 4d, câu 5a, câu 6c, câu 7d, câu 8d, câu 9c, câu 10a, câu 11c, câu 12d, câu 13b, câu 14c, câu 15c, câu 16a, câu 17b, câu 18b, câu 19c, câu 20 tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
 
V

vietanhluu0109

Trắc nghiệm của bài 3:
Câu 1: Cách đây khoảng 3 – 4 triệu năm, trên Trái Đất đã xuất hiện.

a> Loài vượn cổ.
b> Người tối cổ.
c> Người tinh khôn.
d> Người nguyên thủy.

Câu 2: Những hài cốt của người tối cổ đã được tìm thấy ở những nơi nào?


a> Tìm thấy ở Đông Phi.
b> Tìm thấy ở trên bán đảo Java ( Indonesia).
c> Tìm thấy ở gần Bắc Kinh ( Trung Quốc).
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 3: Người tối cổ khác loài vượn cổ ở những điểm nào?

a> Đã là người.
b> Đã bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình.
c> Đã biết chế tạo công cụ lao động.
d> Câu a và c đúng.

Câu 4: Người tối cổ đã sống như thế nào?

a> Người tối cổ sống theo bầy.
b> Người tối cổ sống đơn lẻ.
c> Người tối cổ sống theo thị tộc
d> Người tối cổ sống theo bộ lạc.

Câu 5: Người tối cổ thường sinh sống ở đâu?
a> Người tối cổ sống ở những túp lều bằng cành cây, cỏ khô.
b> Người tối cổ sống ở hang động.
c> Người tối cổ sống ở hang động, mái đá, những túp lều bằng cành cây hoặc cỏ khô.
d> Người tối cổ sống ở hang đá, mái đá.

Câu 6: Thức ăn chính của người tối cổ là gì?


a> Thức ăn chính rau quả và gia cầm.
b> Thức ăn chính hoa quả và muông thú.
c> Thức ăn chính rau, bầu, bí và gia cầm.
d> Thức ăn chính rau quả và súc vật.

Câu 7: Trong quá trình tồn tại và phát triển, Người tối cổ đã có phát minh lớn nào?

a> Biết giữ lửa trong tự nhiên.
b> Biết chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.
c> Biết chế tạo ra đồ đá để sản xuất.
d> Biết sử dụng kim loại.

Câu 8: Nhờ đâu Người tối cổ tự cải biến mình, hoàn thiện mình từng bước?

a> Nhờ phát minh ra lửa.
b> Nhờ chế tạo đồ đá.
c> Nhờ lao động nói chung
d> Nhờ sự thay đổi của thiên nhiên.

Câu 9: Bầy người nguyên thủy vẫn còn sống trong tình trạng như thế nào?

a> Ăn tươi nuốt sống.
b> Ăn long ở lỗ.
c> Còn sơ khai như vượn cổ.
d> Tất cả các tình trạng trên.

Câu 10: Giai đoạn tiếp theo của Người tối cổ là gì?

a> Người khôn ngoan.
b> Người nguyên thủy.
c> Người tinh khôn.
d> Người vượn bậc cao.

Câu 11: Người tinh khôn xuất hiện sớm nhất vào khoảng thời gian nào?

a> Vào khoảng 1 vạn năm TCN.
b> Vào khoảng 2 vạn năm TCN.
c> Vào khoảng 3 vạn năm TCN.
d> Vào khoảng 4 vạn năm TCN.

Câu 12: Điểm nào dưới dây thuộc đặc điểm của Người tinh khôn?

a> Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
b> Là người tối cổ tiến hóa.
c> Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
d> Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.

Câu 13: Người tinh khôn sống như thế nào?

a> Sống theo từng bầy gồm khoảng vài chục người.
b> Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình có họ hàng gần gũi.
c> Sống theo từng gia đình riêng lẻ, làm riêng, ăn riêng.
d> Sống theo từng nhóm, khoảng vài chục người có họ hàng với nhau, làm chung ăn chung.

Câu 14: Tổ chức xã hội của Người tinh khôn như là gì?

a> Thị tộc.
b> Làng xã.
c> Bầy người.
d> Bộ lạc.

Câu 15: Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như thế nào?

a> Giống người tối cổ, thể tích não đã phát triển hoàn chỉnh.
b> Xương cốt nhỏ như Người tối cổ, tay ngắn, chân dài, thể tích não phát triển.
c> Xương cốt lớn hơn Người tối cổ, trán nhô, mặt phẳng.
d> Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ, bàn tay nhỏ, hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng…
Câu 16: Trong quá trình tồn tại và phát triển, Người tinh khôn đã làm gì để tăng nguồn thức ăn?

a> Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật.
b> Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật.
c> Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn.
d> Tất cả các việc làm trên.

Câu 17: Trong quá trình tồn tại và phát triển, Người tinh khôn biết làm gì?

a> Trồng trọt, chăn nuôi,làm đồ gốm, dệt vải và làm đồ trang sức.
b> Trồng trọt, chăn nuôi, khai mỏ, trao đổi hàng hóa.
c> Trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, lập các phường hội.
d> Trồng trọt, chăn nuôi, luyện kim, mở chợ búa.

Câu 18: Con người đã phát hiện ra đồng nguyên chất vào khoảng thời gian nào?
a> Vào khoảng 2000 năm TCN.
b> Vào khoảng 3000 năm TCN.
c> Vào khoảng 4000 năm TCN.
d> Vào khoảng 1000 năm TCN.

Câu 19: Người ta biết tới đồ sắt vào khoảng thời gian nào?

a> Vào khoảng 1000 năm TCN.
b> Vào khoảng 2000 năm TCN.
c> Vào khoảng 3000 năm TCN.
d> Vào khoảng 4000 năm TCN.

Câu 20: Xã hội nguyên thủy tan rã vì lý do gì?

a> Công cụ kim loại xuất hiện.
b> Sản xuất phát triển, của cải dư thừa.
c> Xã hội phân hóa giai cấp.
d> Cả 3 câu trên đúng.
 
T

thyhuong1511

Trắc nghiệm của bài 3:
Câu 1: Cách đây khoảng 3 – 4 triệu năm, trên Trái Đất đã xuất hiện.

a> Loài vượn cổ.
b> Người tối cổ.
c> Người tinh khôn.
d> Người nguyên thủy.

Câu 2: Những hài cốt của người tối cổ đã được tìm thấy ở những nơi nào?

a> Tìm thấy ở Đông Phi.
b> Tìm thấy ở trên bán đảo Java ( Indonesia).
c> Tìm thấy ở gần Bắc Kinh ( Trung Quốc).
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 3: Người tối cổ khác loài vượn cổ ở những điểm nào?

a> Đã là người.
b> Đã bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình.
c> Đã biết chế tạo công cụ lao động.
d> Câu a và c đúng.

Câu 4: Người tối cổ đã sống như thế nào?

a> Người tối cổ sống theo bầy.
b> Người tối cổ sống đơn lẻ.
c> Người tối cổ sống theo thị tộc
d> Người tối cổ sống theo bộ lạc.

Câu 5: Người tối cổ thường sinh sống ở đâu?
a> Người tối cổ sống ở những túp lều bằng cành cây, cỏ khô.
b> Người tối cổ sống ở hang động.
c> Người tối cổ sống ở hang động, mái đá, những túp lều bằng cành cây hoặc cỏ khô.
d> Người tối cổ sống ở hang đá, mái đá.

Câu 6: Thức ăn chính của người tối cổ là gì?

a> Thức ăn chính rau quả và gia cầm.
b> Thức ăn chính hoa quả và muông thú.
c> Thức ăn chính rau, bầu, bí và gia cầm.
d> Thức ăn chính rau quả và súc vật.

Câu 7: Trong quá trình tồn tại và phát triển, Người tối cổ đã có phát minh lớn nào?

a> Biết giữ lửa trong tự nhiên.
b> Biết chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.
c> Biết chế tạo ra đồ đá để sản xuất.
d> Biết sử dụng kim loại.

Câu 8: Nhờ đâu Người tối cổ tự cải biến mình, hoàn thiện mình từng bước?

a> Nhờ phát minh ra lửa.
b> Nhờ chế tạo đồ đá.
c> Nhờ lao động nói chung
d> Nhờ sự thay đổi của thiên nhiên.

Câu 9: Bầy người nguyên thủy vẫn còn sống trong tình trạng như thế nào?

a> Ăn tươi nuốt sống.
b> Ăn lông ở lỗ.
c> Còn sơ khai như vượn cổ.
d> Tất cả các tình trạng trên.

Câu 10: Giai đoạn tiếp theo của Người tối cổ là gì?

a> Người khôn ngoan.
b> Người nguyên thủy.
c> Người tinh khôn.
d> Người vượn bậc cao.

Câu 11: Người tinh khôn xuất hiện sớm nhất vào khoảng thời gian nào?

a> Vào khoảng 1 vạn năm TCN.
b> Vào khoảng 2 vạn năm TCN.
c> Vào khoảng 3 vạn năm TCN.
d> Vào khoảng 4 vạn năm TCN.

Câu 12: Điểm nào dưới dây thuộc đặc điểm của Người tinh khôn?

a> Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
b> Là người tối cổ tiến hóa.
c> Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
d> Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.

Câu 13: Người tinh khôn sống như thế nào?

a> Sống theo từng bầy gồm khoảng vài chục người.
b> Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình có họ hàng gần gũi.
c> Sống theo từng gia đình riêng lẻ, làm riêng, ăn riêng.
d> Sống theo từng nhóm, khoảng vài chục người có họ hàng với nhau, làm chung ăn chung.

Câu 14: Tổ chức xã hội của Người tinh khôn như là gì?

a> Thị tộc.
b> Làng xã.
c> Bầy người.
d> Bộ lạc.

Câu 15: Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như thế nào?

a> Giống người tối cổ, thể tích não đã phát triển hoàn chỉnh.
b> Xương cốt nhỏ như Người tối cổ, tay ngắn, chân dài, thể tích não phát triển.
c> Xương cốt lớn hơn Người tối cổ, trán nhô, mặt phẳng.
d> Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ, bàn tay nhỏ, hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng…
Câu 16: Trong quá trình tồn tại và phát triển, Người tinh khôn đã làm gì để tăng nguồn thức ăn?

a> Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật.
b> Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật.
c> Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn.
d> Tất cả các việc làm trên.

Câu 17: Trong quá trình tồn tại và phát triển, Người tinh khôn biết làm gì?

a> Trồng trọt, chăn nuôi,làm đồ gốm, dệt vải và làm đồ trang sức.
b> Trồng trọt, chăn nuôi, khai mỏ, trao đổi hàng hóa.
c> Trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, lập các phường hội.
d> Trồng trọt, chăn nuôi, luyện kim, mở chợ búa.

Câu 18: Con người đã phát hiện ra đồng nguyên chất vào khoảng thời gian nào?
a> Vào khoảng 2000 năm TCN.
b> Vào khoảng 3000 năm TCN.
c> Vào khoảng 4000 năm TCN.
d> Vào khoảng 1000 năm TCN.

Câu 19: Người ta biết tới đồ sắt vào khoảng thời gian nào?

a> Vào khoảng 1000 năm TCN.
b> Vào khoảng 2000 năm TCN.
c> Vào khoảng 3000 năm TCN.
d> Vào khoảng 4000 năm TCN.

Câu 20: Xã hội nguyên thủy tan rã vì lý do gì?

a> Công cụ kim loại xuất hiện.
b> Sản xuất phát triển, của cải dư thừa.
c> Xã hội phân hóa giai cấp.
d> Cả 3 câu trên đúng.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom