Sử 10 $\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}$

  • Thread starter woonopro
  • Ngày gửi
  • Replies 1,286
  • Views 54,686

T

tuananh1203

Năm 1380, vua Minh Thái Tổ bỏ chức Thừa tướng, Thái úy và thay bằng chức quan nào?
A. Đô úy.
B. Thị lang.
C. Thượng thư phụ trách các bộ.
D. Tể Tướng.
C nhé
 
T

tuananh1203

Ở thời Đường, cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước được gọi là gì?
A. Sử quán.
B. Viện sử học.
C. Viện hàn lâm.
D. Kinh viện.
A thì phải
 
T

tuananh1203

Đặc điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc thời Tần, Hán là gì?
A. Chế độ phong kiến bước vào khủng hoảng.
B. Là thời kì xác lập nền kinh tế tư bản chủ nghĩa trong lòng chế độ phong kiến.
C. Là điển hình của chế độ quân chủ chuyên chế và bảo thủ.
D. Đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung ương tập quyền.
hình như là C
 
T

tuananh1203

ối quan hệ giai cấp cơ bản và xuyên suốt trong xã hội phong kiến Trung Quốc là mối quan hệ nào?
A. Vua quan và nông dân lĩnh canh.
B. Quý tộc, quan lại và nô lệ.
C. Quý tộc và nông dân công xã.
D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
D đúng không
 
T

tuananh1203

Chế độ Quân điền có nội dung cơ bản là gì?
A. Chia ruộng đều ruộng đất cho quan lại và nông dân.
B. Chia ruộng đất công và bỏ hoang cho nông dân.
C. Lấy ruộng đất công chia cho người có công.
D. Chia ruộng đất hoang cho quan lại.
B nhé
 
T

tuananh1203

Trước khi tiến vào Bắc Kinh lập ra nhà Thanh, các bộ tộc người Mãn cư trú ở khu vực nào?
A. Cao nguyên Tây Tạng.
B. Quảng Đông và Quảng Tây.
C. Đông bắc Trung Quốc.
D. Lưu vực sông Trường Giang.
D thì phải
 
T

tuananh1203

Nhà Tần tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ 221 TCN đến 220.
B. Từ 212 TCN đến 206.
C. Từ 206 TCN đến 220.
D. Từ 221 TCN đến 206 TCN.
D nhé
 
T

tuananh1203

Ai là người sáng lập ra triều Thanh ở Trung Quốc?
A. Đa Nhĩ Cổn.
B. Lí Tự Thành.
C. Hoàng Thái Cực.
D. Ngô Tam Quế.
B thì phải
 
T

tuananh1203

Chính sách đối ngoại của nhà Thanh đối với phương Tây là gì?
A. Gây chiến với thực dân phương Tây, bảo vệ độc lập dân tộc.
B. Thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".
C. Thực hiện chính sách mở cửa thu hút thương nhân phương Tây vào buôn bán.
D. Học theo chính sách của Minh Trị - Nhật Bản.
B nhé
 
W

woonopro

Năm 1380, vua Minh Thái Tổ bỏ chức Thừa tướng, Thái úy và thay bằng chức quan nào?
A. Đô úy.
B. Thị lang.
C. Thượng thư phụ trách các bộ.
D. Tể Tướng.
250px-%E6%98%8E%E5%A4%AA%E7%A5%96.jpg

Chu Nguyên Chương (chữ Hán: 朱元璋), tức vua Minh Thái Tổ nhà Minh (明太祖) (21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞), người huyện Chung Ly, Hào Châu (phía đông huyện Phụng Dương tỉnh An Huy ngày nay); là vị hoàng đế khai quốc của vương triều nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 1368 đến 1398. Các sử gia gọi thời kỳ cai trị của ông là "Hồng Vũ chi trị".
Chu Nguyên Chương đặt niên hiệu là Hồng Vũ (洪武). Khi qua đời, ông được truy tôn miếu hiệu Thái Tổ (太祖) và thụy hiệu là Cao Hoàng đế (高皇帝). Tiểu sử của ông được ghi tại Minh sử, quyển 1-3, Thái Tổ bản kỷ.
 
W

woonopro


Ở thời Đường, cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước được gọi là gì?
A. Sử quán.
B. Viện sử học.
C. Viện hàn lâm.
D. Kinh viện.
 
W

woonopro


Đặc điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc thời Tần, Hán là gì?
A. Chế độ phong kiến bước vào khủng hoảng.
B. Là thời kì xác lập nền kinh tế tư bản chủ nghĩa trong lòng chế độ phong kiến.
C. Là điển hình của chế độ quân chủ chuyên chế và bảo thủ.
D. Đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung ương tập quyền.
 
W

woonopro


Mối quan hệ giai cấp cơ bản và xuyên suốt trong xã hội phong kiến Trung Quốc là mối quan hệ nào?
A. Vua quan và nông dân lĩnh canh.
B. Quý tộc, quan lại và nô lệ.
C. Quý tộc và nông dân công xã.
D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
 
W

woonopro

Chế độ Quân điền có nội dung cơ bản là gì?
A. Chia ruộng đều ruộng đất cho quan lại và nông dân.
B. Chia ruộng đất công và bỏ hoang cho nông dân.
C. Lấy ruộng đất công chia cho người có công.
D. Chia ruộng đất hoang cho quan lại.
'Chế độ quân điền' là một chính sách về ruộng đất ban hành trong thời đại nhà Lê, và có nội dung theo hướng 'người cày được quyền và phải được có ruộng'.
Lịch sử ghi lại rằng: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1417-1427) thắng lợi đã mở ra một trang mới trong lịch sử phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam, thời kỳ xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền cao độ. Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh, nền độc lập dân tộc được khôi phục và giữ vững, nạn ngoại xâm phương Bắc bị đánh bại hoàn toàn.
Tình hình đó đã tạo ra những điều kiện hết sức thuận lợi để củng cố nền chính trị và đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. Nhân dân Đại Việt tích cực sản xuất trong không khí hồ hởi của một nền hoà bình vừa được giành lại. Nền nông nghiệp lâu đời tiếp tục được coi trọng, trong đó ruộng đất được nhà nước phong kiến quan tâm hàng đầu. Nhà Lê thời kỳ này rất chăm lo đến sự phát triển kinh tế, thi hành một số biện pháp tích cực thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Đó là chính sách khẩn hoang, lập đồn điền, xây dựng đê điều và các công trình thuỷ lợi; nhưng quan trọng nhất là chính sách ruộng đất với chế độ 'lộc điền' và 'quân điền'. Nhà Lê tịch thu ruộng đất trong tay quân Minh và bọn tay sai, tịch thu điền trang thái ấp của quý tộc trước đây, cộng với ruộng hoang hoá; tất cả sung làm ruộng đất công. Với quỹ đất công lớn, nhà Lê đã sử dụng một phần ban cho quý tộc tôn thất và quan lại cao cấp (lộc điền), phần lớn bổ sung cho công xã để chia cho dân cày cấy (quân điền). Phép quân điền được Lê Lợi ban hành năm 1429 và hoàn thiện vào thời Lê Thánh Tông; bộ 'luật quân điền' được chép trong Thiên Nam dư hạ tập năm 1481. Như vậy, ruộng đất phong thì được thu hẹp lại còn ruộng đất công xã trực tiếp đến tay người dân thì được mở rộng thêm.
Chính sách này cho phép giải quyết khá ổn thoả mối quan hệ sở hữu ruộng đất giữa nhà nước với quý tộc quan lại và giữa nhà nước với nhân dân. Trong thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), nông nghiệp được rất mực chú trọng. Vua đích thân đi cày đầu năm (lễ Tịch điền) để cổ vũ cho mùa vụ mới. Một năm sau khi lên ngôi, Lê Thánh Tông ra sắc chỉ cho các quan phủ, huyện, lộ, trấn rằng: “Từ nay về sau, trong việc làm ruộng, phải khuyến khích quân dân đều chăm nghề nghiệp sinh nhai, để đủ ăn mặc, không được bỏ gốc theo ngọn, hoặc kiếm chuyện buôn bán, làm trò du thủ du thực. Người nào có ruộng đất mà không chăm cày cấy, thì quan cai trị bắt trình trị tội".
 
W

woonopro


Ai là người sáng lập ra triều Thanh ở Trung Quốc?
A. Đa Nhĩ Cổn.
B. Lí Tự Thành.
C. Hoàng Thái Cực.
D. Ngô Tam Quế.
Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật trong lịch sử Trung Quốc sống vào cuối đời Minh, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Minh vào năm 1644, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận lên ngôi hoàng đế chiếm được kinh thành nhà Minh nhưng sau đó, quân Mãn Châu tràn vào Trung Quốc lập nên nhà Thanh năm 1644 đã lật đổ Lý Tự Thành và tiêu diệt toàn bộ lực lượng của ông. Miếu hiệu sau khi mất của ông là Cao Tổ.
 
W

woonopro


Trước khi tiến vào Bắc Kinh lập ra nhà Thanh, các bộ tộc người Mãn cư trú ở khu vực nào?
A. Cao nguyên Tây Tạng.
B. Quảng Đông và Quảng Tây.
C. Đông bắc Trung Quốc.
D. Lưu vực sông Trường Giang.
 
W

woonopro

Chính sách đối ngoại của nhà Thanh đối với phương Tây là gì?
A. Gây chiến với thực dân phương Tây, bảo vệ độc lập dân tộc.
B. Thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".
C. Thực hiện chính sách mở cửa thu hút thương nhân phương Tây vào buôn bán.
D. Học theo chính sách của Minh Trị - Nhật Bản.
 
W

woonopro

Nhà Tần tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ 221 TCN đến 220.
B. Từ 212 TCN đến 206.
C. Từ 206 TCN đến 220.
D. Từ 221 TCN đến 206 TCN.
 
W

woonopro

[sử 10]: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức, tham gia nhận điểm học tập


Đâu là hai trung tâm kinh tế và chính trị nổi tiếng của Trung Quốc dưới triều đại nhà Minh?
A. Hàng Châu và Quảng Đông.
B. Bắc Kinh và Nam Kinh.
C. Bắc Kinh và Côn Minh.
D. Nam Kinh và Tô Châu.
 
N

nhokdangyeu01

Đâu là hai trung tâm kinh tế và chính trị nổi tiếng của Trung Quốc dưới triều đại nhà Minh?
A. Hàng Châu và Quảng Đông.
B. Bắc Kinh và Nam Kinh.
C. Bắc Kinh và Côn Minh.
D. Nam Kinh và Tô Châu.
 
Top Bottom