T
tahoangthaovy
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
*Lý thuyết
I. Ghép nối tiếp
$\frac{1}{knt}$ = $\frac{1}{k1} + \frac{1}{k2}$
Nếu có hệ gồm nhiều lò xo có độ cứng k1,k2,... ghép nối tiếp với nhau thì ta có thể thay thế bằng 1 lò xo duy nhất có độ cứng tương đương được tính bằng công thức trên.
Nếu có nhiều lò xo giống nhau có độ cứng k ghép nối tiếp thì độ cứng của lò xo tương đương là:
$ktd$ = $\frac{k}{n}$
Chứng Minh: Gọi $\Delta l1$, $\Delta l2$, $\Delta l$ là độ giãn của lò xo k1,k2,ktd khi vật ở VTCB.
Ta có: $\Delta l$ = $\Delta l1$ + $\Delta l2$
\Leftrightarrow $\frac{mg}{k}$ = $\frac{mg}{k1}$ + $\frac{mg}{k2}$
$\frac{1}{knt}$ = $\frac{1}{k1} + \frac{1}{k2}$
I. Ghép song song
Nếu có hệ gồm nhiều lò xo có độ cứng k1,k2 thì ta có thể thay thế bằng 1 lò xo duy nhất có độ cứng k được tính bằng công thức:
$kss$ = $k1+k2+...$
Nếu các lò xo giống nhau thì độ cứng tương đương là:
$ktd$ =$nk$
*Chú ý:
- Trong cách ghép lò xo nối tiếp thì lực đàn hồi của hệ lò xo = Lực đàn hồi của lò xo thành phần.
- Trong cách ghép lò xo song song thì lực đàn hồi của hệ lò xo = Tổng lực đàn hồi của lò xo thành phần.
- Nếu các lò xo có cấu tạo giống nhau thì độ cứng của nó tỉ lệ nghịch với chiều dài:
$kl_o$ = $k_1l_o1$ = $k_2l_o2$
I. Ghép nối tiếp
$\frac{1}{knt}$ = $\frac{1}{k1} + \frac{1}{k2}$
Nếu có hệ gồm nhiều lò xo có độ cứng k1,k2,... ghép nối tiếp với nhau thì ta có thể thay thế bằng 1 lò xo duy nhất có độ cứng tương đương được tính bằng công thức trên.
Nếu có nhiều lò xo giống nhau có độ cứng k ghép nối tiếp thì độ cứng của lò xo tương đương là:
$ktd$ = $\frac{k}{n}$
Chứng Minh: Gọi $\Delta l1$, $\Delta l2$, $\Delta l$ là độ giãn của lò xo k1,k2,ktd khi vật ở VTCB.
Ta có: $\Delta l$ = $\Delta l1$ + $\Delta l2$
\Leftrightarrow $\frac{mg}{k}$ = $\frac{mg}{k1}$ + $\frac{mg}{k2}$
$\frac{1}{knt}$ = $\frac{1}{k1} + \frac{1}{k2}$
I. Ghép song song
Nếu có hệ gồm nhiều lò xo có độ cứng k1,k2 thì ta có thể thay thế bằng 1 lò xo duy nhất có độ cứng k được tính bằng công thức:
$kss$ = $k1+k2+...$
Nếu các lò xo giống nhau thì độ cứng tương đương là:
$ktd$ =$nk$
*Chú ý:
- Trong cách ghép lò xo nối tiếp thì lực đàn hồi của hệ lò xo = Lực đàn hồi của lò xo thành phần.
- Trong cách ghép lò xo song song thì lực đàn hồi của hệ lò xo = Tổng lực đàn hồi của lò xo thành phần.
- Nếu các lò xo có cấu tạo giống nhau thì độ cứng của nó tỉ lệ nghịch với chiều dài:
$kl_o$ = $k_1l_o1$ = $k_2l_o2$