Sử 8 $\color{Magenta}{\fbox{Sử 8}\bigstar\text{♡Khuấy động box Sử nào !♡}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
H

hien_vuthithanh

Câu 24:

Trong chiến thắng quận cầu giấy lần I và đặc biệt lần II khiến Rivie tử trạn là chiến công của:... Lưu Vĩnh Phúc

câu 26: Điền vào chỗ .... :
Chiến thắng tran cầu giấy lần II đã làm cho nhân dân vô cùng .........(1) phấn khởi ........ sẵn sàng...........(2)xông lên tiêu diệt ............ giặc đến cùng
Chiến thắng cũng làm cho quân Pháp .........(3)hoang mang ..........., dao động tư tưởng, mún rút khỏi Bắc Kì.


chúc mừng chị nha, chị đã được gấp đôi số điểm vào tuần này :D
+16
 
Last edited by a moderator:
H

huutuanbc1234

Câu 24:

Trong chiến thắng quận cầu giấy lần I và đặc biệt lần II khiến Rivie tử trạn là chiến công của:... Lưu Vĩnh Phúc

câu 26: Điền vào chỗ .... :
Chiến thắng tran cầu giấy lần II đã làm cho nhân dân vô cùng .........(1) phấn khởi ........ sẵn sàng...........(2)xông lên tiêu diệt ............ giặc đến cùng
Chiến thắng cũng làm cho quân Pháp .........(3)hoang mang ..........., dao động tư tưởng, mún rút khỏi Bắc Kì.

+8
 
Last edited by a moderator:
T

tien_thientai

24:Lưu Vĩnh Phúc
26: phấn khởi
xông lên tiêu diệt
hoang mang

+8
 
Last edited by a moderator:
L

leduc22122001

Câu 25:
Lập tiếp niên biểu:

-19/5/1883: Hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận đại mai phục của ta. Quân Cờ đen phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh, Nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết, trong đó có Ri - vi - e
-7/1883: Nhân cơ hội vua Tự Đức mới qua đời, nội bộ triều đình đang lục đục, chủ nghĩa tư bản Pháp trên đà phát triển, thực dân Pháp quyết định đem quân tấn công thẳng vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế
-8/1883:Từ chiều 18/8/1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ dội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến ngày 20/8, chúng đổ bộ lên khu vực này. Triều đình hoảng hốt xin đình chiến. Cao ủy Pháp là Hác- măng lên ngày Huế và đưa ra một bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận vào ngày 25/8/1883.
-1883-1884: Phái chủ chiến trong triều đình Huế vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện

+10 khuyến mãi =))
 
Last edited by a moderator:
P

pinkylun

Thông báo: chính thức hoạt đọng lại topic nào :D

Câu 27: Nêu nội dung bản hiệp ước hác măng
+10 cho câu hỏi này :D do hôm nay hoạt đông lại nhé :D
 
L

leduc22122001

Câu 27: Nêu nội dung bản hiệp ước hác măng:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cải quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì và Trung Kì.

+10
 
Last edited by a moderator:
T

thanhcong1594

Câu 27:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng tất cả việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công chuyện của quan lại triều đình,nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi chuyện giao thiệp với nước ngoài(kể cả với Trung Quôc)đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì


sao giống sao chép thía nhợ :-w
cơ mà có vài điểm khác nên cho 8
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng tất cả việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công chuyện của quan lại triều đình,nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi chuyện giao thiệp với nước ngoài(kể cả với Trung Quôc)đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì

=> Triều đình Huế hèn nhát,nhu nhược,việc kí hiệp ước này càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.


+10
 
Last edited by a moderator:
P

pinkylun

đã cập nhật điểm :D
các bạn vào trang 1 để xem có khiếu nại gì không nhé :))
 
P

pinkylun

ok
tiếp nhé :D

Câu 28: vua Hàm Nghi có tên thật là ...

Câu 29:Khở nghĩa Yên Thế chia làm bao nhiêu giai đoạn chính, nêu ra từng giai đoạn << tính 5đ>>
 
L

leduc22122001

Câu 28: vua Hàm Nghi có tên thật là Ưng Lịch

Câu 29:Khởi nghĩa Yên Thế chia làm 3 giai đoạn chính.
- Giai đoạn 1884 - 1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ ở Yên Thế, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh có uy tính nhất lúc đó là Đề Nắm. Sau khi Đề Nắm mất (tháng 4-1892), Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào.
- Giai đoạn 1893 - 1908: Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
- Giai đoạn 1909 - 1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Trải qua nhiều trận càn liên tiếp của địch, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn dần. Đến ngày 10-2-1913, khi thủ lĩnh Để Thám bị sát hại, phong trào tan rã.


+8 :D
 
Last edited by a moderator:
H

huutuanbc1234

Câu 28: vua Hàm Nghi có tên thật là Ưng Lịch

Câu 29:Khởi nghĩa Yên Thế chia làm 3 giai đoạn chính.
- Giai đoạn 1884 - 1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ ở Yên Thế, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh có uy tính nhất lúc đó là Đề Nắm. Sau khi Đề Nắm mất (tháng 4-1892), Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào.
- Giai đoạn 1893 - 1908: Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
- Giai đoạn 1909 - 1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Trải qua nhiều trận càn liên tiếp của địch, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn dần. Đến ngày 10-2-1913, khi thủ lĩnh Để Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

cái này là sao chép nhé :D
 
Last edited by a moderator:
P

pinkylun

Câu 30: Khởi nghĩa Ba đình năm.... <<khoảng thời gian nhé >>

Câu 31:pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào năm....
 
L

leduc22122001

Câu 30: Khởi nghĩa Ba đình năm 1886 - 1887

Câu 31:pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào năm 1858

+6
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom