Sử $\color{GREEN}{\fbox{Sử 9}\bigstar\text{Hệ thống kiến thức sử 9 }\bigstar} $

P

pro3182001

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp, xã hội Việt Nam đã hình thành đầy đủ mấy giai cấp cơ bản?
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
 
P

pro3182001

Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản Việt Nam và thực dân Pháp
B. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược
C. Mâu thuẫn giữa tư sản dân tộc Việt Nam với tư bản Pháp về quyền lợi kinh tế
D. Mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân VIệt Nam
 
P

pro3182001

Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào khi nhập vào Đông Dương ?
A. Hàng hóa của Triều Tiên, Mông Cổ
B. Hàng hóa của Trung Quốc, Nhật Bản
C. Hàng hóa của Ấn Độ
D. Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po
 
P

pro3182001

Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai
B. "Chia để trị" và thực hiện văn hóa nô dịch, ngu dân
C. Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp
D. Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội
 
T

thoiminh

Tầng lớp, giai cấp nào chiếm số lượng đông đảo nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX?
A. Tiểu tư sản.
B. Nông dân.
C. Công nhân.
D. Tư sản dân tộc.

 
T

thoiminh

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp, xã hội Việt Nam đã hình thành đầy đủ mấy giai cấp cơ bản?
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.

 
T

thoiminh

Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản Việt Nam và thực dân Pháp
B. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược
C. Mâu thuẫn giữa tư sản dân tộc Việt Nam với tư bản Pháp về quyền lợi kinh tế
D. Mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân VIệt Nam
 
T

thoiminh


Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào khi nhập vào Đông Dương ?
A. Hàng hóa của Triều Tiên, Mông Cổ
B. Hàng hóa của Trung Quốc, Nhật Bản
C. Hàng hóa của Ấn Độ
D. Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po
 
T

thoiminh


Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai
B. "Chia để trị" và thực hiện văn hóa nô dịch, ngu dân
C. Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp
D. Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội
 
T

thaolovely1412

Tầng lớp, giai cấp nào chiếm số lượng đông đảo nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX?
A. Tiểu tư sản.
B. Nông dân.
C. Công nhân.
D. Tư sản dân tộc.
 
T

thaolovely1412

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp, xã hội Việt Nam đã hình thành đầy đủ mấy giai cấp cơ bản?
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
 
T

thaolovely1412

Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản Việt Nam và thực dân Pháp
B. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược
C. Mâu thuẫn giữa tư sản dân tộc Việt Nam với tư bản Pháp về quyền lợi kinh tế
D. Mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân VIệt Nam
 
T

thaolovely1412

Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai
B. "Chia để trị" và thực hiện văn hóa nô dịch, ngu dân
C. Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp
D. Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội
 
T

thaolovely1412

Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào khi nhập vào Đông Dương ?
A. Hàng hóa của Triều Tiên, Mông Cổ
B. Hàng hóa của Trung Quốc, Nhật Bản
C. Hàng hóa của Ấn Độ
D. Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po
 
K

kute2linh

Câu hỏi ngày 15/8

Câu 1: Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc

Câu 2: Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
a Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn
B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng 73% so với trước chiến tranh
C Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên ******* năm đạt 9,6%
D Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của thế giới.

Câu 3: Những tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức nào?
A Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b Việt Nam quốc dân đảng.
c Tân Việt cách mạng đảng
d Đông Dương Cộng sản đảng

Câu 4: Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là:
a “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa” .
b “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” .
c “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”, .
d “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê” .

Câu 5: Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
a Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
b Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
c Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
d Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)

Tham gia nha các bạn :D
 
T

trang.bui35

Câu hỏi ngày 15/8

Câu 1: Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc

Câu 2: Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
a Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn
B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng 73% so với trước chiến tranh
C Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên ******* năm đạt 9,6%
D Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của thế giới.

Câu 3: Những tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức nào?
A Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b Việt Nam quốc dân đảng.
c Tân Việt cách mạng đảng
d Đông Dương Cộng sản đảng

Câu 4: Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là:
a “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa” .
b “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” .
c “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”, .
d “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê” .

Câu 5: Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
a Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
b Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
c Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
d Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)

@tranq. :)
 
F

flytoyourdream99


Câu 1: Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc
 
F

flytoyourdream99

Câu 2: Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
a Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn
B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng 73% so với trước chiến tranh
C Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên ******* năm đạt 9,6%
D Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của thế giới.
 
F

flytoyourdream99

Câu 3: Những tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức nào?
A Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b Việt Nam quốc dân đảng.
c Tân Việt cách mạng đảng
d Đông Dương Cộng sản đảng
 
F

flytoyourdream99

Câu 4: Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là:
a “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa” .
b “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” .
c “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”, .
d “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê” .
 
Top Bottom