$\color{ Green }{\fbox{ Ngữ Văn 6 }\bigstar\text{ Hệ thống ôn tập HK 2 }\bigstar}$

L

leo345

Câu 8: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. ồn ào
B.Tấp nập
C. Thân thể
D. Xa Xăm

Câu 9: Câu thơ “ nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu câu gì
A. Câu nghi vấn
B.Câu càu khiến
C. Câu trần thuật
D. Câu cảm thán
 
L

leo345

Câu 10: Trong Bàn luận về phép học Thép Mới đã đặt ra vấn đề gì?
A. Bàn về quân đức khuyên vua lấy sự học làm tu đức.
B.Bàn về dân tâm khuyên vua vận động dân học để hiểu đạo.
C. Bà về mục đích, phương pháp, tác dụng của việc học chân chính.
D. Tất cả những điểm trên.

Câu 11: Cách giải nghĩa nào đúng với từ văn hiến trong câu “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền
văn hiến đã lâu”?
A. Văn chương, chữ nghĩa
B.Văn hoá nói chung
C. Người hiền tài
D. Truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp.
 
D

dragonsquaddd

Câu 6: ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ
cuối trong bài thơ “khi con tu hú”:
A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
C. Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
D. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chón lao tù.

Câu 7: Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa săm”
A. Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi
B.Vị mặn mòn của biển.
C. Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng.
D. Người dân chài đầy vị mặn
 
L

leo345

Câu 12:Câu thơ “ nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu hành động nói gì?
A. Hỏi
B.Trình bày
C. Điều khiển
D. Bộc lộ cảm xúc

Câu 13: Thể văn nghị luận cổ nào dưới đây thường dùng để công bố kết quả một sự nghiệp?
A. Chiếu
B.Hịch
C. Cáo
D. Tấu
 
D

dragonsquaddd

Câu 8: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. ồn ào
B.Tấp nập
C. Thân thể
D. Xa Xăm

Câu 9: Câu thơ “ nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu câu gì
A. Câu nghi vấn
B.Câu càu khiến
C. Câu trần thuật
D. Câu cảm thán
 
L

leo345

B Câu 14: Phương thức biểu đạt của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là?
A. Nghị luận
B.Miêu tả
C. Thuyết minh
D. Tự sự
B Câu 15: Câu thơ “ Trăng nhòm khe cưa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Điệp từ
B.So sánh
C. Nhân hoá
D. Tương phản
 
P

petercech

Câu 10: Trong Bàn luận về phép học Thép Mới đã đặt ra vấn đề gì?
A. Bàn về quân đức khuyên vua lấy sự học làm tu đức.
B.Bàn về dân tâm khuyên vua vận động dân học để hiểu đạo.
C. Bà về mục đích, phương pháp, tác dụng của việc học chân chính.
D. Tất cả những điểm trên.

Câu 11: Cách giải nghĩa nào đúng với từ văn hiến trong câu “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền
văn hiến đã lâu”?
A. Văn chương, chữ nghĩa
B.Văn hoá nói chung
C. Người hiền tài
D. Truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp.
 
D

dragonsquaddd

Câu 10: Trong Bàn luận về phép học Thép Mới đã đặt ra vấn đề gì?
A. Bàn về quân đức khuyên vua lấy sự học làm tu đức.
B.Bàn về dân tâm khuyên vua vận động dân học để hiểu đạo.
C. Bà về mục đích, phương pháp, tác dụng của việc học chân chính.
D. Tất cả những điểm trên.

Câu 11: Cách giải nghĩa nào đúng với từ văn hiến trong câu “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền
văn hiến đã lâu”?
A. Văn chương, chữ nghĩa
B.Văn hoá nói chung
C. Người hiền tài
D. Truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp.
 
P

petercech

Câu 12:Câu thơ “ nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu hành động nói gì?
A. Hỏi
B.Trình bày
C. Điều khiển
D. Bộc lộ cảm xúc

Câu 13: Thể văn nghị luận cổ nào dưới đây thường dùng để công bố kết quả một sự nghiệp?
A. Chiếu
B.Hịch
C. Cáo
D. Tấu
 
L

leo345

Câu 16. Có ý kiến rằng “ Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp có một ý nghĩa”
A. Đúng B. Sai

Câu 17: Điểm giống nhau của ba văn bản: Chiếu dời đô, hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta ?
A. Vừa là áng văn chương bất hủ, vừa là văn kiện lịch sử quan trọng gắn với lịch sử dân tộc.
B. Vừa mang tư tưởng, tình cảm của cá nhân kiệt xuất, vừa kết tinh ý chí dân tộc trong mỗi hoàn cảnh cụ thể.
C. Thể hiện hùng hồn thiết tha lòng yêu nước nồng nàn, ý thức dân tộc sâu sắc.
D. Các tác phẩm cùng có những đặc điểm trên.
 
D

dragonsquaddd

B Câu 14: Phương thức biểu đạt của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là?
A. Nghị luận
B.Miêu tả
C. Thuyết minh
D. Tự sự
B Câu 15: Câu thơ “ Trăng nhòm khe cưa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Điệp từ
B.So sánh
C. Nhân hoá
D. Tương phản
 
P

petercech

B Câu 14: Phương thức biểu đạt của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là?
A. Nghị luận
B.Miêu tả
C. Thuyết minh
D. Tự sự
B Câu 15: Câu thơ “ Trăng nhòm khe cưa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Điệp từ
B.So sánh
C. Nhân hoá
D. Tương phản
 
D

dragonsquaddd

Câu 16. Có ý kiến rằng “ Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp có một ý nghĩa”
A. Đúng B. Sai

Câu 17: Điểm giống nhau của ba văn bản: Chiếu dời đô, hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta ?
A. Vừa là áng văn chương bất hủ, vừa là văn kiện lịch sử quan trọng gắn với lịch sử dân tộc.
B. Vừa mang tư tưởng, tình cảm của cá nhân kiệt xuất, vừa kết tinh ý chí dân tộc trong mỗi hoàn cảnh cụ thể.
C. Thể hiện hùng hồn thiết tha lòng yêu nước nồng nàn, ý thức dân tộc sâu sắc.
D. Các tác phẩm cùng có những đặc điểm trên.
 
P

petercech

Câu 16. Có ý kiến rằng “ Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp có một ý nghĩa”
A. Đúng B. Sai

Câu 17: Điểm giống nhau của ba văn bản: Chiếu dời đô, hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta ?
A. Vừa là áng văn chương bất hủ, vừa là văn kiện lịch sử quan trọng gắn với lịch sử dân tộc.
B. Vừa mang tư tưởng, tình cảm của cá nhân kiệt xuất, vừa kết tinh ý chí dân tộc trong mỗi hoàn cảnh cụ thể.
C. Thể hiện hùng hồn thiết tha lòng yêu nước nồng nàn, ý thức dân tộc sâu sắc.
D. Các tác phẩm cùng có những đặc điểm trên.
 
L

leo345

Câu 18: (Mức độ nhận biết :biết-kiến thức đến tuần: 3-TG:1p)Ba câu đầu của Tức cảnhPác Bó cho ta hiểu gì về người chiến sĩ cách mạng?
A. Đó là người yêu thiên nhiên đến say đắm
B. Đó là người yêu tha thiết công việc cách mạng.
C. Đó là người làm chủ cuộc sống trong bất kì hoàn cảnh nào.
D. Đó là người sống hoà hợp tình cảm cách mạng với tình yêu thiên nhiên.

Câu 19:(Mức độ nhận biết :Hiểu-kiến thức đến tuần: 3-TG:1p) Thú lâm tuyền của Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh pác bó được hiểu thế nào?
A. Được sống giữa núi rừng bào la
B. Được ngắm cảnh đẹp của núi rừng bao la.
C. Hưởng niềm vui sống thanh nhàn giữa núi rừng bao la
D. Niềm vui sống và làm việc cách mạng ở nơi núi rừng
 
L

leo345

Câu 19: Với bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu, nhận xét nào đúng nhất?
A. Bài thơ lục bát giản dị, thiết tha.
B. Bài thơ thể hiện lòng yêu cuộc sống và khát vọng tự do.
C. Bài thơ lục bát thể hiện lòng yêu cuộc sống tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
D. Bài thơ thể hiện lòng yêu cuộc sống, khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng.
 
L

leo345

Câu 20:Dòng nào nói đúng về bút pháp lãng mạn của bài thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ)?
A. Miêu tả cái cao cả, phi thường.
B. Không hoà hợp với thế giới tầm thường.
C. Nhớ tiếc quá khứ oai hùng.
D. Mượn hình ảnh con hổ để nói về con người.
 
L

leo345

Câu 21: Tác phẩm nào của Ru-xô?
A. Trưởng giả học làm sang.
B. Đôn Ki-hô-tê.
C. Bàn về giáo dục
D. Cô bé bán diêm.

Câu 22: Nhân vật Giuốc- đanh có trong tác phẩm nào?
A. Người thầy đầu tiên.
B. Trưởng giả học làm sang.
C. Đi bộ ngao du.
D. Chiếc lá cuối cùng.
 
Last edited by a moderator:
L

leo345

Câu 22:Trưởng giả học làm sang thuộc loại kịch nào?
A. Hài kịch
B. Chính kịch.
C. Bi kịch.
D. Tổng hợp các thể loại trên.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom