$\color{Blue}{\fbox{Ngữ Văn 7}\bigstar\text{Ôn Thi Ngữ Văn 7}\bigstar}$

R

rutifuentoran

Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung:
A. Tả quang cảnh ngày khai trường.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại tâm tư của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
Câu 2: Bài ca dao “ Công cha như núi ngất trời” là lời:
A. Của người con nói với cha mẹ.
B. Của ông bà nói với cháu
C. Của người mẹ nói với con.
D. Của người cha nói với con.
Câu 3: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ:
A. Thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Song thất lục bát.
Câu 4: Nôị dung chính của đoạn trích “Sau phút chia ly” là:
A. Cảnh chia tay lưu luyến giữa người chinh phu và chinh phụ.
B. Hình ảnh hào hùng của người chinh phu khi ra trận.
C. Tình cảm thuỷ chung, son sắt của người chinh ohụ với người chinh phu.
D. Nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận
Câu 5: Trong những nhận xét sau, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai ? ( Điền chữ Đúng hoặc Sai vào sau nhận định)
A. Bài thơ “Qua đèo Ngang” và”Bạn đến chơi nhà” đều viết bằng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. Đúng
B. Hai bài thơ trên đã diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó giữa những tâm hồn tri âm. Sai
C. Hai bài thơ đều kết thúc với ba từ “ta với ta” nhưng nội dung thể hiện của mõi bài lại khác nhau. Đúng
D. Cả hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. Sai
Câu 6: ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là nhà văn của nước:
A. Nga; B. ý; C. Pháp; D. Anh
Câu 7: Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là:
A. Người mẹ; B. Cô giáo: C. Hai anh em; D. Những con búp bê.
Câu 8:Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?
A. mạnh mẽ; B. ấm áp; C. mong manh; D. thăm thẳm.
Câu 9: Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong văn bản ?
A. Mạch máu trong một cơ thể sống.
B. Mạch giao thông trên đường phố.
C. Trang giấy trong một quyển vở.
D. Dòng nhựa sống trong một thân bcây.
Câu 10: Bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt thường được gọi là :
A. Hồi kèn xung trận.
B. Khúc ca khải hoàn.
C. áng thiên cổ hùng văn.
D. Bản thuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 11: Thành ngữ là:
A. Một cụm từ có vần, có điệu.
B. Một cụ từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ hoặc tính từ làm trung tâm.
D. Một kết cấu chủ – vị và biều thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 12: Văn bản biểu cảm là:
A. Văn bản kể lại một câu chuyện cảm động.
B. Văn bản bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống
C. Văn bản được viết bằng thơ.
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật, nhiện tượng trong đời sống.
Câu 13: Nét nghĩa : nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ :
]A. Nhỏ nhẻ. B. Nho nhỏ. C. Nhỏ nhắn. D. Nhỏ nhặt.
Câu 14: Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt bằng biện pháp tu từ:
A. So sánh; B. ẩn dụ; C. Chơi chữ; D. Nhân hoá.
Câu 1: (4điểm) Viết một hoặc hai câu văn miêu tả cánh đồng lúa, trong câu ấy có dùng phép tu từ s sánh.
Cánh đồng lúa chín như một tấm thảm vàng khổng lồ. Nó nhấp nhô gợn sóng trông như những diễn viên múa, thật đẹp mắt.
 
R

rutifuentoran

bạn ơi ko ra đề nữa à...........hay ko hoạt động topic này nữa vậy.........
 
S

sonsuboy

Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung:
A. Tả quang cảnh ngày khai trường.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại tâm tư của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
Câu 2: Bài ca dao “ Công cha như núi ngất trời” là lời:
A. Của người con nói với cha mẹ.
B. Của ông bà nói với cháu
C. Của người mẹ nói với con.
D. Của người cha nói với con.
Câu 3: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ:
A. Thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Song thất lục bát.
Câu 4: Nôị dung chính của đoạn trích “Sau phút chia ly” là:
A. Cảnh chia tay lưu luyến giữa người chinh phu và chinh phụ.
B. Hình ảnh hào hùng của người chinh phu khi ra trận.
C. Tình cảm thuỷ chung, son sắt của người chinh ohụ với người chinh phu.
D. Nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận
Câu 5: Trong những nhận xét sau, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai ? ( Điền chữ Đúng hoặc Sai vào sau nhận định)
A. Bài thơ “Qua đèo Ngang” và”Bạn đến chơi nhà” đều viết bằng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. Đúng
B. Hai bài thơ trên đã diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó giữa những tâm hồn tri âm. Sai
C. Hai bài thơ đều kết thúc với ba từ “ta với ta” nhưng nội dung thể hiện của mõi bài lại khác nhau. Đúng
D. Cả hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. Sai
Câu 6: ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là nhà văn của nước:
A. Nga; B. ý; C. Pháp; D. Anh
Câu 7: Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là:
A. Người mẹ; B. Cô giáo: C. Hai anh em; D. Những con búp bê.
Câu 8:Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?
A. mạnh mẽ; B. ấm áp; C. mong manh; D. thăm thẳm.
Câu 9: Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong văn bản ?
A. Mạch máu trong một cơ thể sống.
B. Mạch giao thông trên đường phố.
C. Trang giấy trong một quyển vở.
D. Dòng nhựa sống trong một thân bcây.
Câu 10: Bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt thường được gọi là :
A. Hồi kèn xung trận.
B. Khúc ca khải hoàn.
C. áng thiên cổ hùng văn.
D. Bản thuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 11: Thành ngữ là:
A. Một cụm từ có vần, có điệu.
B. Một cụ từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ hoặc tính từ làm trung tâm.
D. Một kết cấu chủ – vị và biều thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 12: Văn bản biểu cảm là:
A. Văn bản kể lại một câu chuyện cảm động.
B. Văn bản bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống
C. Văn bản được viết bằng thơ.
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật, nhiện tượng trong đời sống.
Câu 13: Nét nghĩa : nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ :
]A. Nhỏ nhẻ. B. Nho nhỏ. C. Nhỏ nhắn. D. Nhỏ nhặt.
Câu 14: Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt bằng biện pháp tu từ:
A. So sánh; B. ẩn dụ; C. Chơi chữ; D. Nhân hoá.
Câu 1: (4điểm) Viết một hoặc hai câu văn miêu tả cánh đồng lúa, trong câu ấy có dùng phép tu từ s sánh.
Mùa xuân là mùa của sức sống,mùa của niềm vui
 
Last edited by a moderator:
L

leemin_28

Câu 5: Em có nhận xét gì về câu nói của vua cha khi đánh giá bánh của Lang Liêu dâng lên? Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao?
attachment.php
 
S

sonsuboy

Để học tốt ngữ văn

Là một câu nói hay và có ý nghĩa sâu sắc,giải thích rõ về nguồn gốc về sự có mặt của bánh trưng và bánh giày.Nói lên sự đoàn kết,sự hòa quyện tinh túy từ những vật có trong đất trời để tạo nên những thứ bánh.Cũng một phần thể hiện lòng yêu nước thương dân của vua Hùng qua chính lời nói của mình và đề cao tầm quan trọng của nền nông nghiệp đối với đất nước.Đó là một câu nói mà ca ngợi tất cả những thành quả của Lang Liêu-Một người vừa chăm chỉ lại còn khéo tay.
Em thích nhất chi tiết:''Bánh hình vuông tượng trưng cho đất,các thứ thịt mỡ ,đậu xanh ,lá dong là tượng cầm thú,cây cỏ,muôn loài.Lá bọc ngoài mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc lẫn nhau

Vì câu nói này vừa nói tầm quan trọng của nông nghiệp đối với cuộc sống,vừa nói lên sự phối hợp hài hòa giữa các nguyên liệu,thể hiện sự đoàn kết
p/s:Nhưng đây là văn 6 mà anh Min
 
B

bongbin302

http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=2731561&postcount=199
p/s: anh Min ơi sao câu 4 và câu 5 có nội dung như nhau thế?
---------------------------------------------
---------------------------------------------
I realized why I was lost. It's not because I didn't have a map... It was because I didn't have a destination.
Tôi nhận ra vì sao mình lạc đường, không phải vì tôi không có bản đồ, mà vì tôi không có một điểm đến !
 
L

leemin_28

Câu 5: Khi chuẩn bị trao lại ngồi báu, vua Hùng nói với các con: Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta truyền ngôi cho…Đây có phải là một câu đố hay không? Em lí giải thế nào về điều này?
attachment.php
 
Last edited by a moderator:
W

windysnow

Theo ý kiến của tôi thì đó là một câu đố. Bởi vì ẩn ý trong câu nói này của vua Hùng không phải là chỉ cần đi tìm của ngon vật lạ, sơn hào hải vị ở khắp bốn phương rồi về dâng vua để tế lễ Tiên Vương rồi đợi phán xét xem ai là người kế vị. Vua cần một người tài giỏi, sáng tạo, làm ra một món ăn gói trọn tinh hoa của dân tộc, tình yêu thương và quan trọng hơn phải có tấm lòng, chứ không phải sai người đi tìm rồi dâng lên với tấm lòng hờ hững như các vị hoàng tử khác.
+2
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

Câu nói của vua Hùng là 1 câu đố.Đây là 1 thử thách với nhân vật để tìm ra người nối ngôi.Chính Lang Liêu là người con duy nhất giải được câu đố nên việc làm của chàng là vừa ý vua cha.Vì vậy chàng được truyền ngôi.

+3 ( ngắn gọn nhưng đúng hơn 1 nửa ý)
 
Last edited by a moderator:
B

bongbin302

]Câu 5: Câu 2: Khi chuẩn bị trao lại ngồi báu, vua Hùng nói với các con: Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta truyền ngôi cho…Đây có phải là một câu đố hay không? Em lí giải thế nào về điều này?
- Nick Học Mãi: bongbin302
- Tuổi: 15
- Câu trả lời: Khi chuẩn bị trao lại ngôi báu, vua Hùng nói với các con: Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta truyền ngôi cho…Đây là một câu đố bởi trong những truyện truyền thuyết (cổ tích) dân gian, ra câu đố và giải đố là thử thách mà nhân vật cần phải vượt qua để đạt tới mục đích nào đó. Vf là thử thách nên nếu giải được thì nhân vật đó sẽ thành công ( như trong Sơn tinh, vua Hùng đã ra câu đố để kén rể cho Mị Nương thì chỉ có Sơn Tinh giải được thì đồng nghĩa với việc Sơn Tinh được cưới Mị Nương).Vì thế, ở sự tích Bánh chưng bánh giầy, chỉ có Lang Liêu đã giải được câu đố của vua cha( làm 2 loại bánh hợp ý vua Hùng), nghĩa là chàng đã làm vừa ý vua cha nên đã được nối ngôi.
---------------------------------------------
---------------------------------------------
I realized why I was lost. It's not because I didn't have a map... It was because I didn't have a destination.
Tôi nhận ra vì sao mình lạc đường, không phải vì tôi không có bản đồ, mà vì tôi không có một điểm đến !

+2.5
 
Last edited by a moderator:
V

vuiva

nick học mãi: vuiva
tuổi: 13
câu trả lời:
Theo em đây là câu đố vì câu nói không đơn thuần là câu nói sai khiến các người con đi tìm các thứ để tế Tiên Vương mà lời nói của vua có ý thách đố:" nếu vừa ý vua thì được truyền ngôi"
+1.5
 
Last edited by a moderator:
L

long_vu_dn2001

- Nick học mãi: long_vu_dn2001
- Tuổi: 14
- Câu trả lời: Đây chính là một câu đố. Bởi biết mình đã già yếu và sẽ chuẩn bị về trời, ông phải có được một người thay ông chăm lo cho dân và thay ông cai quản và phát triển đất nước. Chính vì thế, nhân dịp tế lễ Tiên Vương, vua Hùng đã nhân cơ hội này để tìm ra người tài. Và Lang Liêu đã làm ra 2 loại bánh. Hiểu rõ ý nghĩa 2 loại bánh của Lang Liêu, vua Hùng đã tin tưởng và truyền ngôi báu lại cho Lang Liêu

+2
 
Last edited by a moderator:
L

long_vu_dn2001

- Nick học mãi: long_vu_dn2001
- Tuổi: 14
- Câu trả lời: (Cậu 5)
+ Câu nói trên đã cho thấy vua Hùng là một người vô cùng anh minh và sáng suốt trong suy nghĩ. Ông đã đánh giá bánh của Lang Liêu qua ý nghĩa sâu xa mà nó tượng trưng chứ không như những món đồ tế lễ hào nhoáng của các anh con trai còn lại, chỉ có vẻ đẹp bên ngoài. Biết mình đã gần về trời, ông lại càng lo lắng cho số phận của những người dân mai sau. Chính vì lẽ đó, người trở thành vua mai sau phải là một người tài, là người gần gũi với dân, hiểu ý dân và phải luôn luôn quan tâm tới dân và cho họ một cuộc sống ấm no, hạnh phúc; thay ông cai quản đất nước và phát triển đất nước. Ông cũng là người biết quý trọng những thứ do bàn tay của những người lao động làm ra.
+ Chi tiết mà em thích nhất: Nhận xét của vua Hùng về 2 loại bánh. Vì nhận xét ông đã bày tỏ được ý nghĩa tượng trưng cho mong muốn của Lang Liêu. Từ đó, ý nghĩa hai loại bánh cũng như phong tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
__________________
 
C

cabua266

Nick hoc mai : cabua266

Tuoi: 14

Bai lam :

Day lam mot cau do the hien thu thach ma nha vua muon neu ra . Cau do an chua tinh cam vs pham chat cua nha vua--->Vi vua anh minh sang suot , biet nghi cho dan .
+1
 
Last edited by a moderator:
N

nhanbuithanh

Nick: nhanbuithanh
Lớp: 6

Câu trả lời:
''Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta truyền ngôi cho...'' Đây là một câu nói có sự ẩn ý. Nên đó là một sự thử thách là một câu đố. Muốn nói lên phải dùng sự thông mình, chăm chỉ, sáng tạo để làm một món gì đó để lễ Tiên Vương nhưng ý của người Vua không phải là những món sơn hào hải vị mà là một món gần gũi với dân tộc, mà chính những món này cũng là nhờ công sức của dân tộc
+2
 
Last edited by a moderator:
T

trannrinn

- Nick học mãi: trannrinn
- Tuổi: 15
Câu 5: Câu 2: Khi chuẩn bị trao lại ngồi báu, vua Hùng nói với các con: Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta truyền ngôi cho…Đây có phải là một câu đố hay không? Em lí giải thế nào về điều này?
-Câu trả lời: Đây là một câu đố bởi trong lời nói của vua Hùng mang tính thách đố:" ai làm vừa ý ta" tức đố người khác làm sao để mình vừa ý,phần thưởng cho ai giải được câu đố này là được truyền lại ngôi vua.
+2.5
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

Tên nick: luongpham2000
Theo ý em, đó là 1 câu đố, một câu đố không chỉ thử thách cách làm một món ăn ngon, nó còn phải làm sao để hài lòng ý vua: một người tài giỏi, thông minh, không phải như các lang khác, chỉ biết đến sơn hào hải vị.

+2
 
Last edited by a moderator:
H

hanh7a2002123

- Nick học mãi: hanh7a2002
- Tuổi: 13
- Câu trả lời:
Đó là 1 câu đố vì ông muốn thử thách các con của mình, ẩn ý ở đây là ông đang tìm người con có các phẩm chất của 1 vị vua anh minh để xứng đáng với ngôi báu đó, sỡ dĩ ông nói như vậy như là 1 giao câu đố khó, bởi ông là 1 vị vua nên chắc chắn phải ăn bao nhiêu thứ ngon của lạ trên đời, ông không cần những thứ ngon hiếm phải tìm ở đâu xa mà ở ngay những đồng ruộng đã có thứ mà xứng đáng với câu đố đó


P/s: hơi bị lủng củng và dài dòng :D

+2
 
Last edited by a moderator:
L

leemin_28

ĐÁP ÁN CÂU 5:

Câu nói của vua Hùng đúng là một câu đố. Trong truyện giân dan ra câu đố và giải đố là một dạng thử thách đối với nhân vật. Giải được đố, nhân vật sẽ thành công. Không giải được đố, nhân vật sẽ thất bại. Chính Lang Liêu là người con duy nhất giải được câu đố, tức việc làm của chàng vừa đúng ý vua cha.
 
Top Bottom