- 30 Tháng sáu 2014
- 969
- 1,264
- 251
- Du học sinh
- YALE UNIVERSITY
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
$\color{blue}{\fbox{Nâng cao lý 8}\bigstar\text{Giỏi hơn từng ngày}\bigstar}$
Chào mừng nhửng bạn đam mê môn vật lý vào topic này
Hôm nay mình lập topic này để nhửng bạn đam mê môn vật lý có thể nâng cao khả năng làm bài tập vật lý của mình. Mỗi tuần mình sẽ đưa ra một bài tập ( bài tập có thể là phần nhiệt, cơ của chương trình lớp 8) nhưng mà sẽ khó hơn ( nâng cao mà) . Các bạn sẽ cố gắng hoàn thành xong sớm nhé!!! Ba bạn làm bài nhanh nhất và chính xác nhất sẽ được cộng điểm như sau:Chào mừng nhửng bạn đam mê môn vật lý vào topic này
+Bạn làm bài nhanh nhất và chính xác sẽ được cộng 5 điểm
+Bạn làm bài nhanh nhì và chính xác sẽ được cộng 4 điểm
+Bạn làm bài nhanh ba và chính xác sẽ được cộng 3 điểm
Mỗi tuần mình sẽ tổng kết xem tuần đó có bao nhiêu bạn làm bài, kết quả bài cũng như là xếp hạng
Các bạn đăng kí theo mẫu sau nhé!
Họ và tên:
Nick diendanhocmai:
Lời hứa khi tham gia topic:
Mình mong rằng các bạn sẽ thu xếp thời gian của mình để hoàn thành phần bài tập mà mình giao mỗi tuần nha!!!
Mong các bạn thâm gia nhiệt tình! Chân thành cảm ơn các bạn đã ghé qua đọc topic này!!!
Đã có một số bạn tham gia rồi thì hôm nay ngày 04/07/2016 mình sẽ ra đề bài đầu tiên! Các bạn làm bài tốt nhé!!!
Đề bài cho tuần 1 ( đề khởi đầu)
Đề bài: Ở một nhà máy thủy điện, nước chảy từ độ cao h= 100m qua tuabin. Biết hiệu suất tuabin là 75%. Hãy ước tính xem nhiệt độ của nước khi cho qua tuabin có thể tăng thêm tối đa là bao nhiêu độ?Đề bài cho tuần 1 ( đề khởi đầu)
Gợi ý: Nhiệt lượng phần hữu ích đã chuyển thành công (75%), phần còn lại chuyển thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng làm nóng nước, động năng của nước,...
Và có công thức sau:
Phần năng lượng còn lại(H).mgh=mc[tex]\Delta t^{0}[/tex]
c=4200J/kh.K
Trong đó g=10, h là độ cao(m), m là khối lượng (kg) và cái cần tìm là[tex]\Delta t^{0}[/tex]
Phần năng lượng còn lại= 100% - phần năng lượng đã chuyển thành công.
A. Kiến thức trọng tâm:
1. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
2. Công thức tính nhiệt lượng: Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . [tex]\Delta t^{0}[/tex] trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), [tex]\Delta t^{0}[/tex] là độ tăng nhiệt của vật (đô C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
3. Nhiệt dung riêng của một chất: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C
Lưu ý: Để tính được nhiệt lượng Q khi có sự trao đổi nhiệt (có vật tóa nhiệt, vật thu nhiệt), khi công nhận sự bảo toàn năng lượng, thì cần phải có được cả hai đại lượng Qtỏa và Qthu. Song cả hai đại lượng này đểu không đo được trực tiếp mà chỉ có thể kháo sát được qua các đại lượng trung gian (thời gian, lượng nhiên liệu tốn, những kiến thức này về sau khi học định luật Jun-len-xơ và năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu HS mới được học). Nhiệt lượng Q phu thuộc đồng thời vào ba đại lượng c, m,[tex]\Delta t^{0}[/tex] . Khi nghiên cứu sự biến đổi của Q phải xét sự biến đổi của từng đại lượng khi các đại lượng còn lại không đổi. Để có thể hiểu sâu hơn về kiến thức được học trong đời sống hàng ngày như: Khi đun cùng một siêu nước đến nhiệt độ càng cao (độ tăng nhiệt độ càng lớn) thì càng lâu, nghĩa là nhiệt lượng mà nước cần thu là càng lớn. Khi đun hai ấm nước thì thấy ấm nước đầy thu được nhiều nhiệt lượng hơn vì đun mất nhiều thời gian hơn. Đun hai lượng dầu ăn và nước có khối lượng bằng nhau tăng đến cùng một nhiệt độ thì thấy nước cần thu nhiều nhiệt lượng hơn. Từ đó ta nhận thấy, nhiệt lượng Q mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ, khối lượng m và chất làm vật.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-cong-thuc-tinh-nhiet-luong-c59a10618.html#ixzz4DUhGMMQb
Các bạn xem kĩ phần công thức trên để làm bài này nhé!!!
c=4200J/kh.K
Trong đó g=10, h là độ cao(m), m là khối lượng (kg) và cái cần tìm là[tex]\Delta t^{0}[/tex]
Phần năng lượng còn lại= 100% - phần năng lượng đã chuyển thành công.
A. Kiến thức trọng tâm:
1. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
2. Công thức tính nhiệt lượng: Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . [tex]\Delta t^{0}[/tex] trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), [tex]\Delta t^{0}[/tex] là độ tăng nhiệt của vật (đô C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
3. Nhiệt dung riêng của một chất: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C
Lưu ý: Để tính được nhiệt lượng Q khi có sự trao đổi nhiệt (có vật tóa nhiệt, vật thu nhiệt), khi công nhận sự bảo toàn năng lượng, thì cần phải có được cả hai đại lượng Qtỏa và Qthu. Song cả hai đại lượng này đểu không đo được trực tiếp mà chỉ có thể kháo sát được qua các đại lượng trung gian (thời gian, lượng nhiên liệu tốn, những kiến thức này về sau khi học định luật Jun-len-xơ và năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu HS mới được học). Nhiệt lượng Q phu thuộc đồng thời vào ba đại lượng c, m,[tex]\Delta t^{0}[/tex] . Khi nghiên cứu sự biến đổi của Q phải xét sự biến đổi của từng đại lượng khi các đại lượng còn lại không đổi. Để có thể hiểu sâu hơn về kiến thức được học trong đời sống hàng ngày như: Khi đun cùng một siêu nước đến nhiệt độ càng cao (độ tăng nhiệt độ càng lớn) thì càng lâu, nghĩa là nhiệt lượng mà nước cần thu là càng lớn. Khi đun hai ấm nước thì thấy ấm nước đầy thu được nhiều nhiệt lượng hơn vì đun mất nhiều thời gian hơn. Đun hai lượng dầu ăn và nước có khối lượng bằng nhau tăng đến cùng một nhiệt độ thì thấy nước cần thu nhiều nhiệt lượng hơn. Từ đó ta nhận thấy, nhiệt lượng Q mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ, khối lượng m và chất làm vật.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-cong-thuc-tinh-nhiet-luong-c59a10618.html#ixzz4DUhGMMQb
Các bạn xem kĩ phần công thức trên để làm bài này nhé!!!
Chúc các bạn làm bài thật tốt !!!
GOOD LUCK
yoyoyoyoyoyo
Đã có một bạn làm đúng và chính xác các bạn à. Còn 2 người nữa các bạn cố gắng nhé!!!
GOOD LUCK
yoyoyoyoyoyo
Đã có một bạn làm đúng và chính xác các bạn à. Còn 2 người nữa các bạn cố gắng nhé!!!
Last edited: