Sử 8 $\color{Blue}{\bigstar\text{Hệ thống kiến thức sử}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thoiminh

Câu 3: Đông Kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi:
Phan Bội Châu B Lương Văn Can C.Phan Châu Trinh D. Huỳnh Thúc Kháng
+2
 
Last edited by a moderator:
T

thoiminh

Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của nhà Nguyễn trước quân Pháp xâm lược:
A. Kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Kí Hiệp ước Hác-măng (1883)
C. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) D.Kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Câu 2: Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành bắt đầu vào năm:
A.1884 B. 1888 C. 1897 D. 1914
+2
 
Last edited by a moderator:
D

deadguy

Câu 1. Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là:
a. Chia cắt đất nước ta thành 2 miền đánh chiếm cả nước.
b. Tạo bàn đạp đánh ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
c. Biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để từng bước đánh chiếm Lào - Campuchia.
d. Tạo bàn đạp chuẩn bị tấn công Trung Quốc.
Câu 2. Sau năm tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã chiếm được:
a. Bán đảo Sơn Trà. b. Toàn bộ Đà Nẵng.
c. Thừa thiên Huế. d. sáu tỉnh Nam Kỳ.
Câu 3. Câu nói bao giờ người Tây chưa nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây là của ai?
a. Trương Định. b. Phan Tôn.
c. Nguyễn Đình Chiểu d. Nguyễn Trung Trực.

Câu 4. Theo hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã:
a. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ.
b. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam Kỳ.
c. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
d. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ.
Câu 5: Trận Cầu Giấy lịch sử lần thứ 2, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
a. Đuy Duy. b. Ri-vi-e.
c. Gác-ni-ê. d. Hác Măng.
Câu 6. Bình Tây Đại nguyên soái là danh hiệu nhân dân phong tặng cho thủ lĩnh:
a. Trương Định b. Nguyễn Hữu Huân
c. Nguyễn Trung Trực d. Võ Duy Dương
Câu 7: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành bắt đầu vào năm:
a. 1874 b. 1675 d. 1927 d. 1914
Câu 8: Đứng đầu liên ban Đông Dương là:
a. Tổng thống b. Thống đốc c. Thống sứ d.Toàn quyền
 
W

woonopro

Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là:
a. Chia cắt đất nước ta thành 2 miền đánh chiếm cả nước.
b. Tạo bàn đạp đánh ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
c. Biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để từng bước đánh chiếm Lào - Campuchia.
d. Tạo bàn đạp chuẩn bị tấn công Trung Quốc.
+2
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Sau năm tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã chiếm được:
a. Bán đảo Sơn Trà. b. Toàn bộ Đà Nẵng.
c. Thừa thiên Huế. d. sáu tỉnh Nam Kỳ.
+2
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Câu 3. Câu nói bao giờ người Tây chưa nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây là của ai?
a. Trương Định. b. Phan Tôn.
c. Nguyễn Đình Chiểu d. Nguyễn Trung Trực.
+2
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Câu 4. Theo hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã:
a. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ.
b. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam Kỳ.
c. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
d. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ.
+2
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Câu 5: Trận Cầu Giấy lịch sử lần thứ 2, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
a. Đuy Duy. b. Ri-vi-e.
c. Gác-ni-ê. d. Hác Măng.
+2
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Bình Tây Đại nguyên soái là danh hiệu nhân dân phong tặng cho thủ lĩnh:
a. Trương Định b. Nguyễn Hữu Huân
c. Nguyễn Trung Trực d. Võ Duy Dương
+2
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành bắt đầu vào năm:
a. 1874 b. 1675 d. 1927 d. 1914
+2
 
Last edited by a moderator:
D

deadguy

1. Hiện tượng mới về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XVI – XVIII là:
A. Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim…
B. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán
C. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn
D. Cả ba hiện tượng trên
2. Cuộc cách mạng tư sản dầu tiên trên thế giới là:
A. Hà Lan
B. Anh
C. Pháp
D. Mĩ
3. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 – 1794 là:
A. Đẳng cấp thứ ba bất bình với đẳng cấp quí tộc và tăng lữ
B. Nhân dân được các nhà tư tưởng lúc đó thức tỉnh
C. Sự phát triển của sản xuất bị chế độ phong kiến cản trở
D. Chế độ phong kiến dưới thời Lu-i XVI bị suy yếu
4. Cách mạng công nghiệp đã:
A. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang sản xuất nông nghiệp
B. Chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc
C. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang buôn bán
D. Chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp
 
T

thienbinhgirl

1. Hiện tượng mới về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XVI – XVIII là:
A. Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim…
B. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán
C. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn
D. Cả ba hiện tượng trên
+2
 
T

thienbinhgirl

2. Cuộc cách mạng tư sản dầu tiên trên thế giới là:
A. Hà Lan
B. Anh
C. Pháp
D. Mĩ
+2
 
T

thienbinhgirl

3. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 – 1794 là:
A. Đẳng cấp thứ ba bất bình với đẳng cấp quí tộc và tăng lữ
B. Nhân dân được các nhà tư tưởng lúc đó thức tỉnh
C. Sự phát triển của sản xuất bị chế độ phong kiến cản trở
D. Chế độ phong kiến dưới thời Lu-i XVI bị suy yếu
+2
 
T

thienbinhgirl

4. Cách mạng công nghiệp đã:
A. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang sản xuất nông nghiệp
B. Chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc
C. Chuyển từ sản xuất thủ công nghiệp sang buôn bán
D. Chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp
 
T

thannonggirl

1. Hiện tượng mới về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XVI – XVIII là:
A. Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim…
B. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán
C. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn
D. Cả ba hiện tượng trên
 
P

pro3182001

1. Hiện tượng mới về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XVI – XVIII là:
A. Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim…
B. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán
C. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn
D. Cả ba hiện tượng trên
 
T

thannonggirl

3. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 – 1794 là:
A. Đẳng cấp thứ ba bất bình với đẳng cấp quí tộc và tăng lữ
B. Nhân dân được các nhà tư tưởng lúc đó thức tỉnh
C. Sự phát triển của sản xuất bị chế độ phong kiến cản trở
D. Chế độ phong kiến dưới thời Lu-i XVI bị suy yếu
+2
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom