Sử 8 $\color{Blue}{\bigstar\text{Hệ thống kiến thức sử}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
L

lebalinhpa1

*Thông báo : Topic này chính thức mở và cộng điểm dồn với topic Nhìn hình
Mỗi câu đúng sẽ +1 điểm và điểm cộng dồn với topic nhìn hình luôn.
Bắt đầu luôn nhé!
1) Trong lịch sử của dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước nào ?
a- Âu Lạc c- Văn Lang
b- Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam d- Đại Cồ Việt
2) Bạn hãy cho biết đường biên giới của nước Việt Nam có chiều dài là bao nhiêu Km - Việt Nam giáp với những nước nào?
a- 3.870 Km - Giáp với Trung Quốc – Lào - Camphuchia.
b- 3.730 Km - Giáp với Trung Quốc - Lào – Campuchia.
c- 3.730 Km - Giáp với Trung Quốc - Thái - Campuchia - Lào.
d- 3.700 Km - Giáp với Campuchia - Miến Điện - Ấn Độ.
3) Hiện nay nước Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành?
a- 55 c- 63
b- 60 d- 65
4) “Cờ lau tập trận thiếu thời
Lớn lên Vạn Thắng khắp trời danh uy
Hoa Lư nên bóng quốc kỳ
Trường An nay hãy còn ghi ơn Người”
Bài thơ này nói về ai?.
a- Trần Hưng Đạo c- Đinh Bộ Lĩnh
b- Quang Trung d- Lê Lợi
5) Vào thế kỷ thứ XIII, ai là người có công đầu đánh đuổi quân xâm lược Nguyên - Mông:
a- Trần Thủ Độ c- Trần Hưng Đạo
b- Trần Quang Khải d- Trần Quốc Toản
6) “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”, lời nói của:
a- Trần Hưng Đạo c- Ngô Quyền
b- Lê Lợi d- Trần Bình Trọng

7) Đền thờ Quốc tổ - nơi tưởng niệm các vua Hùng nằm ở đâu trong TP. Hồ Chí Minh ?
a- Trường PTTH Hùng Vương c- Thảo cầm viên Thành phố
b- Bảo tàng lịch sử Thành phố d- Đền Bến Dược
8) Bạn hãy cho biết câu nói sau đây là của ai: “Hạnh phúc là đấu tranh”.
a- Lênin c- Các Mác.
b- Xtalin d- Bác Hồ
9) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
a- 10/6/1910 c- 19/5/1911
b- 5/6/1911 d- 2/4/1945
10) Hãy cho biết khi Bác Hồ trở về Tổ quốc, Bác đã lấy bí danh gì - năm nào ?
a- Anh Ba phụ tàu - 1911. c- Già Thu - 1941.
b- Nguyễn Ái Quốc - 1930 d- Hồ Chí Minh - 1945
11) Bản tuyên ngôn độc lập - khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Bác đọc tại đâu?
a- Hồ Hoàn Kiếm c- Phủ Khâm Sai
b- Quãng trường Ba Đình d- Cả 3 đều sai.
12) Trong lịch sử dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước:
a) Âu Lạc;
b) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Văn Lang;
d) Đại Cồ Việt.
13) “Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Đó là lời nói của:
a) Trần Hưng Đạo;
b) Lê Lợi;
c) Nguyễn Trung Trực;
d) Trần Bình Trọng.
14) Vị Vua cuối cùng của chế độ phong kiến nước ta là:
a) Duy Tân;
b) Khải Định;
c) Bảo Đại;
d) Nguyễn Ánh.
15) Người làm nên chiến công đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo là:
a) Tôn Đức Thắng;
b) Nguyễn Trung Trực;
c) Trương Định;
d) Thủ Khoa Huân.
16) Đảng Cộng sản Việt Nam là sự hợp nhất của:
a) Đông Dương Cộng sản Đảng;
b) An Nam Cộng sản Đảng;
c) Đông Dương Cộng sản Liên đoàn;
d) Cả a, b, c đều đúng.
17) “Bản án chế độ thực dân Pháp” của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản tiếng Pháp xuất bản đầu tiên, tác giả ký tên là:
a) Nguyễn Tất Thành;
b) Hồ Chí Minh;
c) Nguyễn Ái Quốc;
d) Nguyễn Văn Ba.
18) Cuộc bãi công của hơn 1000 công nhân Ba Son diễn ra tháng 08/1925 dưới sự lãnh đạo của Công hội bí mật nhằm mục tiêu:
a) Tăng lương 20%; phải thu lại thợ bị sa thải; giữ lệ nghỉ trước 30 phút trong ngày lãnh lương;
b) Kéo dài thời gian sửa chữa tàu Jules Michelet, ngăn cản không cho tàu sang bảo vệ tô giới và đàn áp cách mạng Trung Quốc;
c) Ủng hộ việc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên;
d) Cả a và b đều đúng.
19) Sự kiện Bác Tôn kéo cờ đỏ trên chiến hạm France diễn ra vào ngày, tháng, năm nào và nhằm mục đích gì?
a) 20/4/1919 – phản đối thực dân Pháp đàn áp Cách mạng tháng Mười Nga, ùng hộ chính quyền Xô Viết;
b) 20/4/1925 – phản đối thực dân Pháp đưa tàu chiến sang đàn áp cách mạng Trung Quốc;
c) 20/4/1917 – phản đối thực dân Pháp đàn áp lính thợ của các nước thuộc địa tại quân cảnh Toulon;
d) 20/4/1919 – phản đối thực dân Pháp đàn áp cách mạng Việt Nam.
20) “Con đường thanh niên chỉ là con đường cách mạng chứ không phải con đường nào khác”. Đó là câu nói của:
a) Lý Tự Trọng;
b) Trần Phú;
c) Trần Văn Ơn;
d) Nguyễn Văn Linh.
 
N

nhokdangyeu01

1) Trong lịch sử của dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước nào ?
a- Âu Lạc c- Văn Lang
b- Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam d- Đại Cồ Việt
2) Bạn hãy cho biết đường biên giới của nước Việt Nam có chiều dài là bao nhiêu Km - Việt Nam giáp với những nước nào?
a- 3.870 Km - Giáp với Trung Quốc – Lào - Camphuchia.
b- 3.730 Km - Giáp với Trung Quốc - Lào – Campuchia.
c- 3.730 Km - Giáp với Trung Quốc - Thái - Campuchia - Lào.
d- 3.700 Km - Giáp với Campuchia - Miến Điện - Ấn Độ.
3) Hiện nay nước Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành?
a- 55 c- 63
b- 60 d- 65
4) “Cờ lau tập trận thiếu thời
Lớn lên Vạn Thắng khắp trời danh uy
Hoa Lư nên bóng quốc kỳ
Trường An nay hãy còn ghi ơn Người”
Bài thơ này nói về ai?.
a- Trần Hưng Đạo c- Đinh Bộ Lĩnh
b- Quang Trung d- Lê Lợi
5) Vào thế kỷ thứ XIII, ai là người có công đầu đánh đuổi quân xâm lược Nguyên - Mông:
a- Trần Thủ Độ c- Trần Hưng Đạo
b- Trần Quang Khải d- Trần Quốc Toản
6) “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”, lời nói của:
a- Trần Hưng Đạo c- Ngô Quyền
b- Lê Lợi d- Trần Bình Trọng

7) Đền thờ Quốc tổ - nơi tưởng niệm các vua Hùng nằm ở đâu trong TP. Hồ Chí Minh ?
a- Trường PTTH Hùng Vương c- Thảo cầm viên Thành phố
b- Bảo tàng lịch sử Thành phố d- Đền Bến Dược
8) Bạn hãy cho biết câu nói sau đây là của ai: “Hạnh phúc là đấu tranh”.
a- Lênin c- Các Mác.
b- Xtalin d- Bác Hồ
9) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
a- 10/6/1910 c- 19/5/1911
b- 5/6/1911 d- 2/4/1945
10) Hãy cho biết khi Bác Hồ trở về Tổ quốc, Bác đã lấy bí danh gì - năm nào ?
a- Anh Ba phụ tàu - 1911. c- Già Thu - 1941.
b- Nguyễn Ái Quốc - 1930 d- Hồ Chí Minh - 1945
11) Bản tuyên ngôn độc lập - khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Bác đọc tại đâu?
a- Hồ Hoàn Kiếm c- Phủ Khâm Sai
b- Quãng trường Ba Đình d- Cả 3 đều sai.
12) Trong lịch sử dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước:
a) Âu Lạc;
b) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Văn Lang;
d) Đại Cồ Việt.
13) “Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Đó là lời nói của:
a) Trần Hưng Đạo;
b) Lê Lợi;
c) Nguyễn Trung Trực;
d) Trần Bình Trọng.
14) Vị Vua cuối cùng của chế độ phong kiến nước ta là:
a) Duy Tân;
b) Khải Định;
c) Bảo Đại;
d) Nguyễn Ánh.
15) Người làm nên chiến công đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo là:
a) Tôn Đức Thắng;
b) Nguyễn Trung Trực;
c) Trương Định;
d) Thủ Khoa Huân.
16) Đảng Cộng sản Việt Nam là sự hợp nhất của:
a) Đông Dương Cộng sản Đảng;
b) An Nam Cộng sản Đảng;
c) Đông Dương Cộng sản Liên đoàn;
d) Cả a, b, c đều đúng.
17) “Bản án chế độ thực dân Pháp” của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản tiếng Pháp xuất bản đầu tiên, tác giả ký tên là:
a) Nguyễn Tất Thành;
b) Hồ Chí Minh;
c) Nguyễn Ái Quốc;
d) Nguyễn Văn Ba.
18) Cuộc bãi công của hơn 1000 công nhân Ba Son diễn ra tháng 08/1925 dưới sự lãnh đạo của Công hội bí mật nhằm mục tiêu:
a) Tăng lương 20%; phải thu lại thợ bị sa thải; giữ lệ nghỉ trước 30 phút trong ngày lãnh lương;
b) Kéo dài thời gian sửa chữa tàu Jules Michelet, ngăn cản không cho tàu sang bảo vệ tô giới và đàn áp cách mạng Trung Quốc;
c) Ủng hộ việc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên;
d) Cả a và b đều đúng.
19) Sự kiện Bác Tôn kéo cờ đỏ trên chiến hạm France diễn ra vào ngày, tháng, năm nào và nhằm mục đích gì?
a) 20/4/1919 – phản đối thực dân Pháp đàn áp Cách mạng tháng Mười Nga, ùng hộ chính quyền Xô Viết;
b) 20/4/1925 – phản đối thực dân Pháp đưa tàu chiến sang đàn áp cách mạng Trung Quốc;
c) 20/4/1917 – phản đối thực dân Pháp đàn áp lính thợ của các nước thuộc địa tại quân cảnh Toulon;
d) 20/4/1919 – phản đối thực dân Pháp đàn áp cách mạng Việt Nam.
20) “Con đường thanh niên chỉ là con đường cách mạng chứ không phải con đường nào khác”. Đó là câu nói của:
a) Lý Tự Trọng;
b) Trần Phú;
c) Trần Văn Ơn;
d) Nguyễn Văn Linh.
+20 điểm
 
Last edited by a moderator:
T

trieupy123

1c, 2b, 3c, 4c, 5c, 6d, 7c, 8c, 9b, 10c, 11b, 12c, 13d, 14c, 15d, 16d, 17d, 18d, 19a, 10a
+18 điểm (sai câu 17)
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

1) Trong lịch sử của dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước nào ?
a- Âu Lạc c- Văn Lang
b- Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam d- Đại Cồ Việt
2) Bạn hãy cho biết đường biên giới của nước Việt Nam có chiều dài là bao nhiêu Km - Việt Nam giáp với những nước nào?
a- 3.870 Km - Giáp với Trung Quốc – Lào - Camphuchia.
b- 3.730 Km - Giáp với Trung Quốc - Lào – Campuchia.
c- 3.730 Km - Giáp với Trung Quốc - Thái - Campuchia - Lào.
d- 3.700 Km - Giáp với Campuchia - Miến Điện - Ấn Độ.
3) Hiện nay nước Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành?
a- 55 c- 63
b- 60 d- 65
4) “Cờ lau tập trận thiếu thời
Lớn lên Vạn Thắng khắp trời danh uy
Hoa Lư nên bóng quốc kỳ
Trường An nay hãy còn ghi ơn Người”
Bài thơ này nói về ai?.
a- Trần Hưng Đạo c- Đinh Bộ Lĩnh
b- Quang Trung d- Lê Lợi
5) Vào thế kỷ thứ XIII, ai là người có công đầu đánh đuổi quân xâm lược Nguyên - Mông:
a- Trần Thủ Độ c- Trần Hưng Đạo
b- Trần Quang Khải d- Trần Quốc Toản
6) “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”, lời nói của:
a- Trần Hưng Đạo c- Ngô Quyền
b- Lê Lợi d- Trần Bình Trọng

7) Đền thờ Quốc tổ - nơi tưởng niệm các vua Hùng nằm ở đâu trong TP. Hồ Chí Minh ?
a- Trường PTTH Hùng Vương c- Thảo cầm viên Thành phố
b- Bảo tàng lịch sử Thành phố d- Đền Bến Dược
8) Bạn hãy cho biết câu nói sau đây là của ai: “Hạnh phúc là đấu tranh”.
a- Lênin c- Các Mác.
b- Xtalin d- Bác Hồ
9) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
a- 10/6/1910 c- 19/5/1911
b- 5/6/1911 d- 2/4/1945
10) Hãy cho biết khi Bác Hồ trở về Tổ quốc, Bác đã lấy bí danh gì - năm nào ?
a- Anh Ba phụ tàu - 1911. c- Già Thu - 1941.
b- Nguyễn Ái Quốc - 1930 d- Hồ Chí Minh - 1945
11) Bản tuyên ngôn độc lập - khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Bác đọc tại đâu?
a- Hồ Hoàn Kiếm c- Phủ Khâm Sai
b- Quãng trường Ba Đình d- Cả 3 đều sai.
12) Trong lịch sử dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước:
a) Âu Lạc;
b) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Văn Lang;
d) Đại Cồ Việt.
13) “Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Đó là lời nói của:
a) Trần Hưng Đạo;
b) Lê Lợi;
c) Nguyễn Trung Trực;
d) Trần Bình Trọng.
14) Vị Vua cuối cùng của chế độ phong kiến nước ta là:
a) Duy Tân;
b) Khải Định;
c) Bảo Đại;
d) Nguyễn Ánh.
15) Người làm nên chiến công đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo là:
a) Tôn Đức Thắng;
b) Nguyễn Trung Trực;
c) Trương Định;
d) Thủ Khoa Huân.
16) Đảng Cộng sản Việt Nam là sự hợp nhất của:
a) Đông Dương Cộng sản Đảng;
b) An Nam Cộng sản Đảng;
c) Đông Dương Cộng sản Liên đoàn;
d) Cả a, b, c đều đúng.
17) “Bản án chế độ thực dân Pháp” của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản tiếng Pháp xuất bản đầu tiên, tác giả ký tên là:
a) Nguyễn Tất Thành;
b) Hồ Chí Minh;
c) Nguyễn Ái Quốc;
d) Nguyễn Văn Ba.
18) Cuộc bãi công của hơn 1000 công nhân Ba Son diễn ra tháng 08/1925 dưới sự lãnh đạo của Công hội bí mật nhằm mục tiêu:
a) Tăng lương 20%; phải thu lại thợ bị sa thải; giữ lệ nghỉ trước 30 phút trong ngày lãnh lương;
b) Kéo dài thời gian sửa chữa tàu Jules Michelet, ngăn cản không cho tàu sang bảo vệ tô giới và đàn áp cách mạng Trung Quốc;
c) Ủng hộ việc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên;
d) Cả a và b đều đúng.
19) Sự kiện Bác Tôn kéo cờ đỏ trên chiến hạm France diễn ra vào ngày, tháng, năm nào và nhằm mục đích gì?
a) 20/4/1919 – phản đối thực dân Pháp đàn áp Cách mạng tháng Mười Nga, ùng hộ chính quyền Xô Viết;
b) 20/4/1925 – phản đối thực dân Pháp đưa tàu chiến sang đàn áp cách mạng Trung Quốc;
c) 20/4/1917 – phản đối thực dân Pháp đàn áp lính thợ của các nước thuộc địa tại quân cảnh Toulon;
d) 20/4/1919 – phản đối thực dân Pháp đàn áp cách mạng Việt Nam.
20) “Con đường thanh niên chỉ là con đường cách mạng chứ không phải con đường nào khác”. Đó là câu nói của:
a) Lý Tự Trọng;
b) Trần Phú;
c) Trần Văn Ơn;
d) Nguyễn Văn Linh.
+20 điểm
 
Last edited by a moderator:
L

lebalinhpa1

1) Trong lịch sử của dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước nào ?
a- Âu Lạc c- Văn Lang
b- Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam d- Đại Cồ Việt
2) Bạn hãy cho biết đường biên giới của nước Việt Nam có chiều dài là bao nhiêu Km - Việt Nam giáp với những nước nào?
a- 3.870 Km - Giáp với Trung Quốc – Lào - Camphuchia.
b- 3.730 Km - Giáp với Trung Quốc - Lào – Campuchia.
c- 3.730 Km - Giáp với Trung Quốc - Thái - Campuchia - Lào.
d- 3.700 Km - Giáp với Campuchia - Miến Điện - Ấn Độ.
3) Hiện nay nước Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành?
a- 55 c- 63
b- 60 d- 65
4) “Cờ lau tập trận thiếu thời
Lớn lên Vạn Thắng khắp trời danh uy
Hoa Lư nên bóng quốc kỳ
Trường An nay hãy còn ghi ơn Người”
Bài thơ này nói về ai?.
a- Trần Hưng Đạo c- Đinh Bộ Lĩnh
b- Quang Trung d- Lê Lợi
5) Vào thế kỷ thứ XIII, ai là người có công đầu đánh đuổi quân xâm lược Nguyên - Mông:
a- Trần Thủ Độ c- Trần Hưng Đạo
b- Trần Quang Khải d- Trần Quốc Toản
6) “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”, lời nói của:
a- Trần Hưng Đạo c- Ngô Quyền
b- Lê Lợi d- Trần Bình Trọng

7) Đền thờ Quốc tổ - nơi tưởng niệm các vua Hùng nằm ở đâu trong TP. Hồ Chí Minh ?
a- Trường PTTH Hùng Vương c- Thảo cầm viên Thành phố
b- Bảo tàng lịch sử Thành phố d- Đền Bến Dược
8) Bạn hãy cho biết câu nói sau đây là của ai: “Hạnh phúc là đấu tranh”.
a- Lênin c- Các Mác.
b- Xtalin d- Bác Hồ
9) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
a- 10/6/1910 c- 19/5/1911
b- 5/6/1911 d- 2/4/1945
10) Hãy cho biết khi Bác Hồ trở về Tổ quốc, Bác đã lấy bí danh gì - năm nào ?
a- Anh Ba phụ tàu - 1911. c- Già Thu - 1941.
b- Nguyễn Ái Quốc - 1930 d- Hồ Chí Minh - 1945
11) Bản tuyên ngôn độc lập - khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Bác đọc tại đâu?
a- Hồ Hoàn Kiếm c- Phủ Khâm Sai
b- Quãng trường Ba Đình d- Cả 3 đều sai.
12) Trong lịch sử dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước:
a) Âu Lạc;
b) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Văn Lang;
d) Đại Cồ Việt.
13) “Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Đó là lời nói của:
a) Trần Hưng Đạo;
b) Lê Lợi;
c) Nguyễn Trung Trực;
d) Trần Bình Trọng.
14) Vị Vua cuối cùng của chế độ phong kiến nước ta là:
a) Duy Tân;
b) Khải Định;
c) Bảo Đại;
d) Nguyễn Ánh.
15) Người làm nên chiến công đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo là:
a) Tôn Đức Thắng;
b) Nguyễn Trung Trực;
c) Trương Định;
d) Thủ Khoa Huân.
16) Đảng Cộng sản Việt Nam là sự hợp nhất của:
a) Đông Dương Cộng sản Đảng;
b) An Nam Cộng sản Đảng;
c) Đông Dương Cộng sản Liên đoàn;
d) Cả a, b, c đều đúng.
17) “Bản án chế độ thực dân Pháp” của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản tiếng Pháp xuất bản đầu tiên, tác giả ký tên là:
a) Nguyễn Tất Thành;
b) Hồ Chí Minh;
c) Nguyễn Ái Quốc;
d) Nguyễn Văn Ba.
18) Cuộc bãi công của hơn 1000 công nhân Ba Son diễn ra tháng 08/1925 dưới sự lãnh đạo của Công hội bí mật nhằm mục tiêu:
a) Tăng lương 20%; phải thu lại thợ bị sa thải; giữ lệ nghỉ trước 30 phút trong ngày lãnh lương;
b) Kéo dài thời gian sửa chữa tàu Jules Michelet, ngăn cản không cho tàu sang bảo vệ tô giới và đàn áp cách mạng Trung Quốc;
c) Ủng hộ việc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên;
d) Cả a và b đều đúng.
19) Sự kiện Bác Tôn kéo cờ đỏ trên chiến hạm France diễn ra vào ngày, tháng, năm nào và nhằm mục đích gì?
a) 20/4/1919 – phản đối thực dân Pháp đàn áp Cách mạng tháng Mười Nga, ùng hộ chính quyền Xô Viết;
b) 20/4/1925 – phản đối thực dân Pháp đưa tàu chiến sang đàn áp cách mạng Trung Quốc;
c) 20/4/1917 – phản đối thực dân Pháp đàn áp lính thợ của các nước thuộc địa tại quân cảnh Toulon;
d) 20/4/1919 – phản đối thực dân Pháp đàn áp cách mạng Việt Nam.
20) “Con đường thanh niên chỉ là con đường cách mạng chứ không phải con đường nào khác”. Đó là câu nói của:
a) Lý Tự Trọng;
b) Trần Phú;
c) Trần Văn Ơn;
d) Nguyễn Văn Linh.
 
L

lebalinhpa1

1. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là:
a. Mở rộng thị trường buôn bán
b. Bảo vệ đạo Gia-tô
c. “Khai hóa văn minh” cho dân An Nam
d. Nhà Nguyễn tấn công tàu buôn Pháp trên biển Đông.
2. Ký kết Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận
a. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội;
b. 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp;
c. Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp;
d. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp;
3. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh
a. Thái Nguyên; c. Tuyên Quang
b. Bắc Giang; d. Lạng Sơn
4. Thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào nông dân Yên Thế là:
a. Nguyễn Thiện Thuật; c. Phan Đình Phùng
b. Đề Nắm; d. Đề Thám
5. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là:
a. Khởi nghĩa Hương Khê
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Khởi nghĩa Yên Thế
d. Khởi nghĩa Ba Đình
6. Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày
a. Kếp (Nam Phi);
b. An-giê-ri (Bắc Phi);
c. Bra-xin (Mĩ La-tinh)
d. Chi-lê (Mĩ La-tinh)
7. Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Trương Định;
b. Nguyễn Trung Trực; d. Nguyễn Hữu Huân
8. Người đứng đầu phe chủ chiến là:
a. Hàm Nghi; c. Nguyễn Thiện Thuật
b. Phan Châu Trinh; d. Tôn Thất Thuyết
9. Tướng Pháp bị giết ở trận Cầu Giấy lần nhất là:
a. Ri-vi-e; c. Gac-ni-ê
b. Hac-măng; d. Pa-tơ-nốt
10. Tổng đốc Hà Nội năm 1882 là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Phan Thanh Giản;
b. Phan Đình Phùng; d. Hoàng Diệu
11. Người được nhân dân suy tôn danh hiệu Bình Tây Đại nguyên soái là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Nguyễn Trung Trực
b. Trương Định; d. Nguyễn Hữu Huân
12. Thực dân Pháp đánh chiếm nước ta đầu tiên ở:
a. Huế; c. Gia Định
b. Đà Nẵng; d. Hà Nội
13. Đứng đầu Liên bang Đông Dương là:
a. Tổng Thống; c. Thống đốc;
b. Thống sứ; d. Toàn quyền
14. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình từ 1863 đến 1871 là:
a. 20 bản; c. 25 bản;
b. 30 bản; d. 35 bản;
15. Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là để:
a. Chống lại triều đình Huế;
b. Chống lại sự bình định và bóc lột của Pháp;
c. Chống lại sự cướp phá của quân Thanh;
d. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương”
16. Lực lượng chính tham gia khởi nghĩa Yên Thế là:
a. Công nhân; c. Thợ thủ công;
b. Nông dân; d. Tiểu thương
 
W

woonopro


Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là:
a. Mở rộng thị trường buôn bán
b. Bảo vệ đạo Gia-tô
c. “Khai hóa văn minh” cho dân An Nam
d. Nhà Nguyễn tấn công tàu buôn Pháp trên biển Đông.

Ký kết Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận
a. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội;
b. 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp;
c. Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp;
d. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp;

Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh
a. Thái Nguyên;
b. Bắc Giang;
c. Tuyên Quang
d. Lạng Sơn

Thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào nông dân Yên Thế là:
a. Nguyễn Thiện Thuật; c. Phan Đình Phùng
b. Đề Nắm; d. Đề Thám

Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là:
a. Khởi nghĩa Hương Khê
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Khởi nghĩa Yên Thế
d. Khởi nghĩa Ba Đình

Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày
a. Kếp (Nam Phi);
b. An-giê-ri (Bắc Phi);
c. Bra-xin (Mĩ La-tinh)
d. Chi-lê (Mĩ La-tinh)

Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Trương Định;
b. Nguyễn Trung Trực; d. Nguyễn Hữu Huân

Người đứng đầu phe chủ chiến là:
a. Hàm Nghi; c. Nguyễn Thiện Thuật
b. Phan Châu Trinh; d. Tôn Thất Thuyết

Tướng Pháp bị giết ở trận Cầu Giấy lần nhất là:
a. Ri-vi-e; c. Gac-ni-ê
b. Hac-măng; d. Pa-tơ-nốt

Tổng đốc Hà Nội năm 1882 là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Phan Thanh Giản;
b. Phan Đình Phùng; d. Hoàng Diệu

Người được nhân dân suy tôn danh hiệu Bình Tây Đại nguyên soái là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Nguyễn Trung Trực
b. Trương Định; d. Nguyễn Hữu Huân

Thực dân Pháp đánh chiếm nước ta đầu tiên ở:
a. Huế; c. Gia Định
b. Đà Nẵng; d. Hà Nội

Đứng đầu Liên bang Đông Dương là:
a. Tổng Thống; c. Thống đốc;
b. Thống sứ; d. Toàn quyền

Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình từ 1863 đến 1871 là:
a. 20 bản; c. 25 bản;
b. 30 bản; d. 35 bản;

Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là để:
a. Chống lại triều đình Huế;
b. Chống lại sự bình định và bóc lột của Pháp;
c. Chống lại sự cướp phá của quân Thanh;
d. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương”

Lực lượng chính tham gia khởi nghĩa Yên Thế là:
a. Công nhân; c. Thợ thủ công;
b. Nông dân; d. Tiểu thương





 
T

trieupy123


1)Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là:
a. Mở rộng thị trường buôn bán
b. Bảo vệ đạo Gia-tô
c. “Khai hóa văn minh” cho dân An Nam
d. Nhà Nguyễn tấn công tàu buôn Pháp trên biển Đông.

2)Ký kết Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận
a. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội;
b. 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp;
c. Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp;
d. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp;

3)Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh
a. Thái Nguyên;
b. Bắc Giang;
c. Tuyên Quang
d. Lạng Sơn

4)Thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào nông dân Yên Thế là:
a. Nguyễn Thiện Thuật; c. Phan Đình Phùng
b. Đề Nắm; d. Đề Thám

5)Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là:
a. Khởi nghĩa Hương Khê
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Khởi nghĩa Yên Thế
d. Khởi nghĩa Ba Đình

6)Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày
a. Kếp (Nam Phi);
b. An-giê-ri (Bắc Phi);
c. Bra-xin (Mĩ La-tinh)
d. Chi-lê (Mĩ La-tinh)

7)Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Trương Định;
b. Nguyễn Trung Trực; d. Nguyễn Hữu Huân

8)Người đứng đầu phe chủ chiến là:
a. Hàm Nghi; c. Nguyễn Thiện Thuật
b. Phan Châu Trinh; d. Tôn Thất Thuyết

9)Tướng Pháp bị giết ở trận Cầu Giấy lần nhất là:
a. Ri-vi-e; c. Gac-ni-ê
b. Hac-măng; d. Pa-tơ-nốt

10)Tổng đốc Hà Nội năm 1882 là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Phan Thanh Giản;
b. Phan Đình Phùng; d. Hoàng Diệu

11)Người được nhân dân suy tôn danh hiệu Bình Tây Đại nguyên soái là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Nguyễn Trung Trực
b. Trương Định; d. Nguyễn Hữu Huân

12)Thực dân Pháp đánh chiếm nước ta đầu tiên ở:
a. Huế; c. Gia Định
b. Đà Nẵng; d. Hà Nội

13)Đứng đầu Liên bang Đông Dương là:
a. Tổng Thống; c. Thống đốc;
b. Thống sứ; d. Toàn quyền

14)Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình từ 1863 đến 1871 là:
a. 20 bản; c. 25 bản;
b. 30 bản; d. 35 bản;

15)Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là để:
a. Chống lại triều đình Huế;
b. Chống lại sự bình định và bóc lột của Pháp;
c. Chống lại sự cướp phá của quân Thanh;
d. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương”

16)Lực lượng chính tham gia khởi nghĩa Yên Thế là:
a. Công nhân; c. Thợ thủ công;
b. Nông dân; d. Tiểu thương





 
T

theanvenger

1. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là:
a. Mở rộng thị trường buôn bán
b. Bảo vệ đạo Gia-tô
c. “Khai hóa văn minh” cho dân An Nam
d. Nhà Nguyễn tấn công tàu buôn Pháp trên biển Đông.

2. Ký kết Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận
a. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội;
b. 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp;
c. Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp;
d. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp;

3. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh
a. Thái Nguyên; c. Tuyên Quang
b. Bắc Giang; d. Lạng Sơn

4. Thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào nông dân Yên Thế là:
a. Nguyễn Thiện Thuật; c. Phan Đình Phùng
b. Đề Nắm; d. Đề Thám

5. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là:
a. Khởi nghĩa Hương Khê
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Khởi nghĩa Yên Thế
d. Khởi nghĩa Ba Đình

6. Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày
a. Kếp (Nam Phi);
b. An-giê-ri (Bắc Phi);
c. Bra-xin (Mĩ La-tinh)
d. Chi-lê (Mĩ La-tinh)

7. Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Trương Định;
b. Nguyễn Trung Trực; d. Nguyễn Hữu Huân

8. Người đứng đầu phe chủ chiến là:
a. Hàm Nghi; c. Nguyễn Thiện Thuật
b. Phan Châu Trinh; d. Tôn Thất Thuyết

9. Tướng Pháp bị giết ở trận Cầu Giấy lần nhất là:
a. Ri-vi-e; c. Gac-ni-ê
b. Hac-măng; d. Pa-tơ-nốt

10. Tổng đốc Hà Nội năm 1882 là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Phan Thanh Giản;
b. Phan Đình Phùng; d. Hoàng Diệu

11. Người được nhân dân suy tôn danh hiệu Bình Tây Đại nguyên soái là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Nguyễn Trung Trực
b. Trương Định; d. Nguyễn Hữu Huân

12. Thực dân Pháp đánh chiếm nước ta đầu tiên ở:
a. Huế; c. Gia Định
b. Đà Nẵng; d. Hà Nội

13. Đứng đầu Liên bang Đông Dương là:
a. Tổng Thống; c. Thống đốc;
b. Thống sứ; d. Toàn quyền

14. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình từ 1863 đến 1871 là:
a. 20 bản; c. 25 bản;
b. 30 bản; d. 35 bản;

15. Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là để:
a. Chống lại triều đình Huế;
b. Chống lại sự bình định và bóc lột của Pháp;
c. Chống lại sự cướp phá của quân Thanh;
d. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương”

16. Lực lượng chính tham gia khởi nghĩa Yên Thế là:
a. Công nhân; c. Thợ thủ công;
b. Nông dân; d. Tiểu thương
 
N

nhokdangyeu01

1. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là:
a. Mở rộng thị trường buôn bán
b. Bảo vệ đạo Gia-tô
c. “Khai hóa văn minh” cho dân An Nam
d. Nhà Nguyễn tấn công tàu buôn Pháp trên biển Đông.
2. Ký kết Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận
a. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội;
b. 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp;
c. Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp;
d. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp;
3. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh
a. Thái Nguyên; c. Tuyên Quang
b. Bắc Giang; d. Lạng Sơn
4. Thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào nông dân Yên Thế là:
a. Nguyễn Thiện Thuật; c. Phan Đình Phùng
b. Đề Nắm; d. Đề Thám
5. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là:
a. Khởi nghĩa Hương Khê
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Khởi nghĩa Yên Thế
d. Khởi nghĩa Ba Đình
6. Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày
a. Kếp (Nam Phi);
b. An-giê-ri (Bắc Phi);
c. Bra-xin (Mĩ La-tinh)
d. Chi-lê (Mĩ La-tinh)
7. Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Trương Định;
b. Nguyễn Trung Trực; d. Nguyễn Hữu Huân
8. Người đứng đầu phe chủ chiến là:
a. Hàm Nghi; c. Nguyễn Thiện Thuật
b. Phan Châu Trinh; d. Tôn Thất Thuyết
9. Tướng Pháp bị giết ở trận Cầu Giấy lần nhất là:
a. Ri-vi-e; c. Gac-ni-ê
b. Hac-măng; d. Pa-tơ-nốt
10. Tổng đốc Hà Nội năm 1882 là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Phan Thanh Giản;
b. Phan Đình Phùng; d. Hoàng Diệu
11. Người được nhân dân suy tôn danh hiệu Bình Tây Đại nguyên soái là:
a. Nguyễn Tri Phương; c. Nguyễn Trung Trực
b. Trương Định; d. Nguyễn Hữu Huân
12. Thực dân Pháp đánh chiếm nước ta đầu tiên ở:
a. Huế; c. Gia Định
b. Đà Nẵng; d. Hà Nội
13. Đứng đầu Liên bang Đông Dương là:
a. Tổng Thống; c. Thống đốc;
b. Thống sứ; d. Toàn quyền
14. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình từ 1863 đến 1871 là:
a. 20 bản; c. 25 bản;
b. 30 bản; d. 35 bản;
15. Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là để:
a. Chống lại triều đình Huế;
b. Chống lại sự bình định và bóc lột của Pháp;
c. Chống lại sự cướp phá của quân Thanh;
d. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương”
16. Lực lượng chính tham gia khởi nghĩa Yên Thế là:
a. Công nhân; c. Thợ thủ công;
b. Nông dân; d. Tiểu thương
 
W

woonopro

Việc tấn công và chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho Pháp có thể dễ dàng đánh chiếm nước nào?
A. Cam-pu-chia.
B. Miến Điện.
C. Lào.
D. Trung Quốc.
 
T

theanvenger

Việc tấn công và chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho Pháp có thể dễ dàng đánh chiếm nước nào?
A. Cam-pu-chia.
B. Miến Điện.
C. Lào.
D. Trung Quốc.

+1
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro


ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRÊN
Việc tấn công và chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho Pháp có thể dễ dàng đánh chiếm nước nào?
A. Cam-pu-chia.
B. Miến Điện.
C. Lào.
D. Trung Quốc.

CÂU HỎI TIẾP THEO




Tại sao giai cấp tư sản Việt Nam lại có đặc tính dễ dao động và tinh thần đấu tranh không triệt để?
A. Vì đa phần họ đã từng sang Pháp du học nên có tư tưởng theo Pháp.
B. Lệ thuộc vào tư bản Pháp về kinh tế, yếu về thế lực.
C. Họ bị chính quyền thực dân dùng tiền mua chuộc.
D. Họ có mâu thuẫn với công nhân, nông dân nên không có tư tưởng đi theo cách mạng.
 
T

theanvenger

Tại sao giai cấp tư sản Việt Nam lại có đặc tính dễ dao động và tinh thần đấu tranh không triệt để?
A. Vì đa phần họ đã từng sang Pháp du học nên có tư tưởng theo Pháp.
B. Lệ thuộc vào tư bản Pháp về kinh tế, yếu về thế lực.
C. Họ bị chính quyền thực dân dùng tiền mua chuộc.
D. Họ có mâu thuẫn với công nhân, nông dân nên không có tư tưởng đi theo cách mạng.
 
W

woonopro


ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRÊN
Tại sao giai cấp tư sản Việt Nam lại có đặc tính dễ dao động và tinh thần đấu tranh không triệt để?
A. Vì đa phần họ đã từng sang Pháp du học nên có tư tưởng theo Pháp.
B. Lệ thuộc vào tư bản Pháp về kinh tế, yếu về thế lực.
C. Họ bị chính quyền thực dân dùng tiền mua chuộc.
D. Họ có mâu thuẫn với công nhân, nông dân nên không có tư tưởng đi theo cách mạng.

CÂU HỎI TIẾP THEO
au trận Cầu Giấy lần thứ nhất, nhà Nguyễn và Pháp đã kí một văn bản có tên gọi là gì? Kí vào thời gian nào?
A. Hiệp ước Giáp Dần - 1873.
B. Hiệp ước Giáp Tuất - 1874.
C. Hiệp ước Hác-măng - 1883.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất - 1874.




 
T

theanvenger

Trận Cầu Giấy lần thứ nhất, nhà Nguyễn và Pháp đã kí một văn bản có tên gọi là gì? Kí vào thời gian nào?
A. Hiệp ước Giáp Dần - 1873.
B. Hiệp ước Giáp Tuất - 1874.
C. Hiệp ước Hác-măng - 1883.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất - 1874.

Anh woonopro ơi trong vở em cô cho ghi là giai cấp tư sản dù tham gia kháng chiến nhưng vẫn dễ bị Pháp mua chuộc bằng nhiều cách như cho hưởng một số quyền lợi nhất định
+2
Câu B là bao hàm 2 ý: giai cấp tư sản bấy giờ quá yếu trên lĩnh vực chính trị, họ không có khả năng kháng cự, đồng thời ý chị mềm mỏng, dễ bị Pháp mua chuộc, những bộ phận không mua chuộc được thì Pháp sẽ dùng áp lực chính trị, nên ý B là bao hàm cả ý của cô em
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro


ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRÊN
Sau trận Cầu Giấy lần thứ nhất, nhà Nguyễn và Pháp đã kí một văn bản có tên gọi là gì? Kí vào thời gian nào?
A. Hiệp ước Giáp Dần - 1873.
B. Hiệp ước Giáp Tuất - 1874.
C. Hiệp ước Hác-măng - 1883.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất - 1874.


CÂU HỎI TIẾP THEO
Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ là sự kết tinh của những yếu tố nào?
A. Kính chúa.
B. Kiến thức sâu rộng.
C. Yêu nước.
D. Tất cả đều đúng.



 
N

nhokdangyeu01

Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ là sự kết tinh của những yếu tố nào?
A. Kính chúa.
B. Kiến thức sâu rộng.
C. Yêu nước.
D. Tất cả đều đúng.

+2
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

Một chính đáng của giai cấp vô sản Ấn Độ ra đời trong giai đoạn 1918 - 1929, đó là Đảng gì? Thời gian thành lập?
A. Đảng Cộng sản - 10/1925.
B. Đảng Xã hội - dân chủ - 12/1924.
C. Đảng Cộng sản - 12/1925.
D. Đảng Công nhân - 12/1925.
 
N

nhokdangyeu01

Một chính đáng của giai cấp vô sản Ấn Độ ra đời trong giai đoạn 1918 - 1929, đó là Đảng gì? Thời gian thành lập?
A. Đảng Cộng sản - 10/1925.
B. Đảng Xã hội - dân chủ - 12/1924.
C. Đảng Cộng sản - 12/1925.
D. Đảng Công nhân - 12/1925

+2
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom