Sử 8 $\color{Blue}{\bigstar\text{Hệ thống kiến thức sử}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nhokdangyeu01

Câu 3. Câu nói bao giờ người Tây chưa nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây là của ai?
a. Trương Định. b. Phan Tôn.
c. Nguyễn Đình Chiểu d. Nguyễn Trung Trực.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 4. Theo hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã:
a. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ.
b. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam Kỳ.
c. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
d. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 5: Trận Cầu Giấy lịch sử lần thứ 2, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
a. Đuy Duy. b. Ri-vi-e.
c. Gác-ni-ê. d. Hác Măng.
 
N

nhokdangyeu01

Vào thời gian nào người Anh đã lập được 13 thuộc địa dọc theo Đại Tây Dương ở Bắc Mĩ?
A) Nửa đầu thế kỉ XIV
B) Nửa cuối thế kỉ XV
C) Nửa đầu thế kỉ XVII
D) Nửa đầu thế kỉ XVIII
 
N

nhokdangyeu01

Sau cuộc phát kiến nào người dân châu Âu di cư sang vùng Bắc Mĩ?
A) Sau cuộc phát kiến của Ma –gien – lan
B) Sau cuộc phat kiên cua Cri - xtốp Cô –lôm – bô
C) Sau cuộc phát kiến của Va – xcô Đơ Ga-ma
D) Tất cả đều sai
 
N

nhokdangyeu01

Sự kiện nào đánh giá cách mạng nước Anh đạt đến đỉnh cao?
A) Năm 1649, Sác – lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hoà
B) Năm 1688, cuộc nội chiến kết thúc
C) Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập
D) Câu A và B đúng.
 
F

flytoyourdream99


1. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là:
a. Mở rộng thị trường buôn bán
b. Bảo vệ đạo Gia-tô
c. “Khai hóa văn minh” cho dân An Nam
d. Nhà Nguyễn tấn công tàu buôn Pháp trên biển Đông.

 
N

nhokdangyeu01

Cuộc nối chiến giữa quốc hội Anh và nhà vua diễn ra vào thời gian nào?
A) Từ năm 1640 đến 1648
B) Từ năm 1642 đến 1649
C) Từ năm 1642 đến 1648
D) Từ năm 1640 đến 1658
 
F

flytoyourdream99


2. Ký kết Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận
a. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội;
b. 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp;
c. Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp;
d. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp;

 
F

flytoyourdream99


3. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh
a. Thái Nguyên; c. Tuyên Quang
b. Bắc Giang; d. Lạng Sơn
 
N

nhokdangyeu01

Nhờ đâu vào thế kỉ XVII nước Anh giàu lên nhanh chóng?
A) Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương
B) Nhờ sự phát triển của nông nghiệp
C) Nhờ sự phát triển của các ngành thủ công nghiệp
D) Nhờ buôn bán các mặt hàng nông sản
 
F

flytoyourdream99


4. Thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào nông dân Yên Thế là:
a. Nguyễn Thiện Thuật; c. Phan Đình Phùng
b. Đề Nắm; d. Đề Thám
 
F

flytoyourdream99


5. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là:
a. Khởi nghĩa Hương Khê
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Khởi nghĩa Yên Thế
d. Khởi nghĩa Ba Đình

 
N

nhokdangyeu01

Vào thời gian nào nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu?
A) Thế kỉ XVI
B) Thế kỉ XVII
C) Thế kỉ XVIII
D) Thế kỉ XV
 
F

flytoyourdream99


Câu 1. Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là:
a. Chia cắt đất nước ta thành 2 miền đánh chiếm cả nước.
b. Tạo bàn đạp đánh ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
c. Biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để từng bước đánh chiếm Lào - Campuchia.
d. Tạo bàn đạp chuẩn bị tấn công Trung Quốc.

 
L

lasd45

Câu hỏi mới nè
Câu 29: Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ đâu?
A) Nông dân mất ruộng đi làm thuê
B) Thợ thủ công phá sản
C) Nô lệ bị bắt trong chiến tranh họăc buôn bán
D) Câu A và B đúng
Câu 30: Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai đảng, đó là đảng nào?
A) Đảng tự do và đảng cộng hoà
B) Đảng tự do và đảng bảo thủ
C) Đảng dân chủ và đảng bảo thủ
D) Đảng cộng hoà và đảng dân chủ
Câu 31: Nguyên nhân chung và có tính chất quyết định làm cho nền kinh tế của Đức Mĩ phát triển nhanh chóng là gì?
A) Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên
B) Có nguồn nhân lực dồi dào
C) Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật của những nước đi trước
D) Nhờ tiền bồi thường chiến tranh
Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ vươn lên đứngđầu thế giới?
A) Giàu tai nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào
B) Phát triển sau nên áp dụng đựơc những thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm của các nước đi trước.
C) Thị trường rộng lớn
D) Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh
Câu 33: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì?
A) Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B) Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
C) Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến
D) Tất cả các đặc điểm trên
Câu 34: Sau cách mạng tháng 9 – 1870, nước Pháp thành lập nền cộng hoà thứ mấy?
A) Nền cộng hoà thứ nhất
B) Nền cộng hoà thứ hai
C) Nền cộng hoà thứ ba
D) Nền cộng hoà thứ tư
Câu 35: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là gì?
A) Sự hình thành Cát tờrớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh
B) Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa và đông dân
C) Đế quốc cho vay nặng lãi
D) Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến
Câu 36: Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất cảng tư bản, không chú trọng đến phát triển công nghiệp trong nước. Đólà nguyên nhân làm cho kinh tế nươc nào bị chậm lại?
A) Nước Anh
B) Nước Mĩ
C) Nước Đức
D) Nước Pháp
Câu 37: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là gì?
A) Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B) Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
C) Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến
D) tất cả các đặc điểm trên
Câu 38: Ở Anh có hai đảng thay nhau cầm quyền, đó là hai đảng nào?
A) Đảng tự do và đảng cộng hoà
B) Đảng tự do và đảng bảo thủ
C) Đảng dân chủ và đảng bảo thủ
D) Đảng tự do và đảng dân chủ
Câu 39: Từ cuối thập niên 70 thế kỉ XIX, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?
A) Mĩ và Đức
B) Mĩ và Pháp
C) Pháp và Đức
D) Mĩ, Pháp và Đức
Câu 40: Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất làm bùng nổ các phong trào giải phóng dân tộc?
A) Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
B) Mâu thuẫn giữa đế quốc với nhân dân các nước thuộc địa
C) Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với công nhân và nhân dân lao động
D) Tất cả các mâu thuẫn trên
Câu 41: Đặc điểm của chủ bản đế quốc Mĩ là gì?
A) Sự hình thành các Tờ rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh
B) Đế quốc thực dân với hện thống thuộc địa rộng lớn và đông dân
C) Đế quốc cho vay nặng lãi
D) Xuát hiện nhiều mâu thuẫn trong nội bộ
Câu 42: Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đã đánh dấu bước chuyển biến như thế nào?
A) Từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quỳên
B) Từ chủ nghĩa tư bản nghuyên thủy sang chủ nghĩa tư bản hiện đại
C) Từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
D) Từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước
 
F

flytoyourdream99


Câu 2. Sau năm tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã chiếm được:
a. Bán đảo Sơn Trà. b. Toàn bộ Đà Nẵng.
c. Thừa thiên Huế. d. sáu tỉnh Nam Kỳ.
 
F

flytoyourdream99


Câu 3. Câu nói bao giờ người Tây chưa nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây là của ai?
a. Trương Định. b. Phan Tôn.
c. Nguyễn Đình Chiểu d. Nguyễn Trung Trực.

 
F

flytoyourdream99


Câu 4. Theo hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã:
a. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ.
b. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam Kỳ.
c. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
d. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ.
 
F

flytoyourdream99


Câu 5: Trận Cầu Giấy lịch sử lần thứ 2, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
a. Đuy Duy. b. Ri-vi-e.
c. Gác-ni-ê. d. Hác Măng.
__________________
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom