Có mấy câu điện khó quá mấy bạn giải giúp!

L

lucifer_bg93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu1: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai mạch u= Ucăn2.cos100pit(V). Khi C=C1 thì công suất là P=100w và cường độ dòng điện qua mạch là i= Icos(100pit + pi/3)(A). Khi C=C2 thì công suất trong mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại này là:
A. 100w B. 400w C. 200w D. 50w

Câu2: Đặt điện áp xoay chiều u= Ucos100pit vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là Uc=Ur=100V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch pi/6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là pi/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị:
A. U= 103,5V
B. U= 136,6V
C. U= 26,8V
D. U= 141,4V

Câu3: Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u= Ucăn2.cos100pit(V). Khi giá trị hiệu dụng U= 200V, thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn điện áp tức thời 2 đầu mạch là pi/3 và công suất toả nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi giá trị hiệu dụng U= 200căn3 V, để cường đọ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mach trên điện trở R0 có giá trị:
A. 100 B. 400 C. 200 D. 600

Câu4: Cho mạch điện LRC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng 2 đầu AN và 2 đầu MB lần lượt là Uan= 100V, Umb= 75V, biết điện áp tức thời Uan vuông pha với Umb, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i= 2cos(100pit - pi/6)(A). Công suất tiêu thụ của mạch là: (AM có L, MN có R, NB có C)
A. 100W
B. 60căn2 W
C. 120W
D. 120căn2 W

Cám ơn các bạn nhiều!
 
N

nam066

Câu1: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai mạch u= Ucăn2.cos100pit(V). Khi C=C1 thì công suất là P=100w và cường độ dòng điện qua mạch là i= Icos(100pit + pi/3)(A). Khi C=C2 thì công suất trong mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại này là:
A. 100w B. 400w C. 200w D. 50w
[TEX]tan\alpha=\frac{Z_L-Z_C}{R}=-\sqrt{3}\Rightarrow P =\frac{U^2}{4R}=100 W => \frac{U^2}{R}=400W[/TEX] và đây cũng là công suất cực đại
 
N

nam066

Câu2: Đặt điện áp xoay chiều u= Ucos100pit vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là Uc=Ur=100V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch pi/6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là pi/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị:
A. U= 103,5V
B. U= 136,6V
C. U= 26,8V
D. U= 141,4V
[TEX]U_c=U_R => Z_c=R[/TEX]
i sớm pha hơn u góc pi/6
[TEX]\Rightarrow\frac{Z_c-Z_L}{R+r}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX] (1)
i trễ pha hơn điện áp cuộn dây góc pi/3
[TEX]\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{3}[/TEX] (2)
Từ (1),(2) => [TEX]U_L=31,7V ;U_r=18,3V \Rightarrow U = 136,6 V[/TEX]
 
N

nam066

Câu3: Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u= Ucăn2.cos100pit(V). Khi giá trị hiệu dụng U= 200V, thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn điện áp tức thời 2 đầu mạch là pi/3 và công suất toả nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi giá trị hiệu dụng U= 200căn3 V, để cường đọ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mach trên điện trở R0 có giá trị:
A. 100 B. 400 C. 200 D. 600
[TEX]P=UIcos\alpha =50 \Rightarrow I=0,5 A[/TEX]
mặt khác:
[TEX]I^2.R=50 \Rightarrow R=200. Z=\frac{U}{I}=400 \Rightarrow |Z_L-Z_C|=200\sqrt{3}[/TEX]
Lúc sau:
[TEX]I=0,5 A ; U=200\sqrt{3} \Rightarrow Z=400\sqrt{3} \Rightarrow R+R_o=600 \Rightarrow R_o=400[/TEX]

Chúc bạn học tốt !!!
 
N

nam066

Câu4: Cho mạch điện LRC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng 2 đầu AN và 2 đầu MB lần lượt là Uan= 100V, Umb= 75V, biết điện áp tức thời Uan vuông pha với Umb, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i= 2cos(100pit - pi/6)(A). Công suất tiêu thụ của mạch là: (AM có L, MN có R, NB có C)
A. 100W
B. 60căn2 W
C. 120W
D. 120căn2 W
[TEX]Z_(AN)=\sqrt{Z_L^2+R^2}=\frac{100}{\sqrt{2}}[/TEX]
[TEX]Z_(MB)=\sqrt{Z_C^2+R^2}=\frac{75}{\sqrt{2}}[/TEX]
[TEX]u_(AN)[/TEX] vuông pha [TEX]u_(MB) \Rightarrow R^2=Z_L.Z_C[/TEX]
Từ 3 phương trình trên suy ra [TEX]R=30\sqrt{2}[/TEX]
Vậy [TEX]P=60\sqrt{2}[/TEX]
 
N

nam066

Cho mình hỏi chỗ này [TEX]P =\frac{U^2}{4R}=100 W => \frac{U^2}{R}=400W[/TEX] là như thế nào?
Ta có :
[TEX]Z^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2=R^2+3R^2=4R^2[/TEX]
[TEX]P=\frac{U^2.R}{Z^2}=\frac{U^2.R}{4R^2}=\frac{U^2}{4R}[/TEX]
Công suất cực đại tức là Z=R ( [TEX]Z_L -Z_C =0[/TEX])
[TEX]P=(\frac{U}{R})^2.R=\frac{U^2}{R}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

lucifer_bg93

[TEX]U_c=U_R => Z_c=R[/TEX]
i sớm pha hơn u góc pi/6
[TEX]\Rightarrow\frac{Z_c-Z_L}{R+r}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX] (1)
i trễ pha hơn điện áp cuộn dây góc pi/3
[TEX]\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{3}[/TEX] (2)
Từ (1),(2) => [TEX]U_L=31,7V ;U_r=18,3V \Rightarrow U = 136,6 V[/TEX]

Còn bài này nữa mình chưa hiểu lắm i sớm pha hơn u góc pi/6
[TEX]\Rightarrow\frac{Z_c-Z_L}{R+r}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX] (1)
i trễ pha hơn điện áp cuộn dây góc pi/3
[TEX]\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{3}[/TEX] (2)
Từ (1),(2) => [TEX]U_L=31,7V ;U_r=18,3V \Rightarrow U = 136,6 V[/TEX]
 
L

lucifer_bg93

[TEX]U_c=U_R => Z_c=R[/TEX]
i sớm pha hơn u góc pi/6
[TEX]\Rightarrow\frac{Z_c-Z_L}{R+r}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX] (1)
i trễ pha hơn điện áp cuộn dây góc pi/3
[TEX]\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{3}[/TEX] (2)
Từ (1),(2) => [TEX]U_L=31,7V ;U_r=18,3V \Rightarrow U = 136,6 V[/TEX]

Bạn viết kiểu này làm mình tí thì ko hiểu, nếu bạn thay các phần tử = điện áp hiệu dụng của nó thì dễ hiểu hơn nhiều
Cám ơn bạn nhiều nhé ;)
 
Top Bottom