Có mâu thuẫn ???

L

luckystar_lthh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Fe tác dụng được với nước ở điều kiện nhiệt độ thích hợp ( SGK 12 ghi là "sắt khử được hơi nước"), vậy điều này có thể giải thích là do Fe đứng trước H trong dãy điện hóa nên Fe đẩy đc H ra khỏi hợp chất của nó!!!
Tuy nhiên ta lại bắt gặp một pư khác đó là pư của oxit sắt bị khử bởi H2 ở nhiệt độ cao, nếu như vậy không lẽ H lại đẩy đc Fe ra khỏi hợp chất của Fe???
Hai điều này có mâu thuẫn nhau??? Các bạn trả lời giùm mình nhé:):):)
 
H

ha_van_linh2002

có gì mà khó hiểu đâu-tuy Fe tác dụng với H2O nhưng ở nhiệt độ cao do đó thế của Fe với thế của H2 không chênh nhau nhiều vì vậy việc FexOy bị khử bởi H2 là rất bt vì thế oxi hóa khử chênh nhau không nhiều mà.
Mà bạn Hạnh coi trong cao cự giác tập mấy thì mình cũng ko nhớ nữa nhưng chú ý rằng thế của pư sau đây âm mà nó vẫn xảy ra nè Br2 + Cl2 +H2O-----> HCl +HBrO3
điều này đưọc ông cao cự giải thích như sau
1.Do thế của pư ko quá chênh lệch
2.trong dd ban đầu ko có HBrO3
có gì PM lại cho anh em nhé:D
 
Top Bottom