H
huntex
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
mod ơi nói kiến thức về cơ chế với
đây là các kiến thức nâng caophanhuuduy90 said:2. Cơ chế electrophin: Đó là những phản ứng có sự tham gia của tác nhân electrophin. Để kí hiệu cho những phản ứng này người ta ghi chữ E bên cạnh kí hiệu của phản ứng.
Thí dụ:
AE là phản ứng cộng theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn cộng HBr (khi không có oxi hoặc peoxit) vào CH2=CH2 (x. 2.2.4).
SE là phản ứng thế theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn, brom hoá benzen nhờ chất xúc tác FeBr3 sinh ra từ Fe và Br2. Trong phản ứng này tác nhân phản ứng là Br(+) hoặc Br(+……Br(-. FeBr3.
3. Cơ chế nucleophin: Tác nhân phản ứng là những chất nucleophin như H2O, C2H5OH, v.v… Người ta dùng thêm kí hiệu N để phân biệt với các cơ chế khác.
Thí dụ:
AN là phản ứng cộng theo cơ chế nucleophin. Chẳng hạn, cộng HCN vào CH3CH=O (x. 3.5.3).
SN là phản ứng thế theo cơ chế nucleophin bao gồm các phản ứng: thế nucleophin một giai đoạn-lưỡng phân tử SN2 (thí dụ CH3Br tác dụng với NaOH đậm đặc trong nước); thế nucleophin hai giai đoạn-đơn phân tử SN1(thí dụ tert- C4H9Br tác dụng với dung dịch kiềm loãng trong nước); thế nucleophin theo kiểu cộng rồi tách ở axit cacboxylic và dẫn xuất SN2 (thí dụ este hoá và thuỷ phân este).
E1 và E2 là những phản ứng tách nucleophin đơn phân tử và lưỡng phân tử (thí dụ CH3CHBrCH3 tác dụng với dung dịch KOH trong rượu) song rất hiếm có phản ứng tách theo cơ chế gốc tự do hoặc cơ chế electrophin, nên người ta đã đơn giản hoá không ghi thêm chữ N.
ông cần cơ chế của phản ứng ji chứ , hay để tối thứ 7 ta nói về cái này vậy , nhà ông mà có chương trình flash MX4 2007 thì tui gửi cho mấy cái Flash mô tả một số cơ chế của các phản ứnghuntex said:mod ơi nói kiến thức về cơ chế với
phanhuuduy90 said:2. Cơ chế electrophin: Đó là những phản ứng có sự tham gia của tác nhân electrophin. Để kí hiệu cho những phản ứng này người ta ghi chữ E bên cạnh kí hiệu của phản ứng.
Thí dụ:
AE là phản ứng cộng theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn cộng HBr (khi không có oxi hoặc peoxit) vào CH2=CH2 (x. 2.2.4).
SE là phản ứng thế theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn, brom hoá benzen nhờ chất xúc tác FeBr3 sinh ra từ Fe và Br2. Trong phản ứng này tác nhân phản ứng là Br(+) hoặc Br(+……Br(-. FeBr3.
3. Cơ chế nucleophin: Tác nhân phản ứng là những chất nucleophin như H2O, C2H5OH, v.v… Người ta dùng thêm kí hiệu N để phân biệt với các cơ chế khác.
Thí dụ:
AN là phản ứng cộng theo cơ chế nucleophin. Chẳng hạn, cộng HCN vào CH3CH=O (x. 3.5.3).
SN là phản ứng thế theo cơ chế nucleophin bao gồm các phản ứng: thế nucleophin một giai đoạn-lưỡng phân tử SN2 (thí dụ CH3Br tác dụng với NaOH đậm đặc trong nước); thế nucleophin hai giai đoạn-đơn phân tử SN1(thí dụ tert- C4H9Br tác dụng với dung dịch kiềm loãng trong nước); thế nucleophin theo kiểu cộng rồi tách ở axit cacboxylic và dẫn xuất SN2 (thí dụ este hoá và thuỷ phân este).
E1 và E2 là những phản ứng tách nucleophin đơn phân tử và lưỡng phân tử (thí dụ CH3CHBrCH3 tác dụng với dung dịch KOH trong rượu) song rất hiếm có phản ứng tách theo cơ chế gốc tự do hoặc cơ chế electrophin, nên người ta đã đơn giản hoá không ghi thêm chữ N.
Em muốn biết thêm về cơ chế thì tìm đọc thử 2 cuốn này:"Một số vấn đề về hóa học" tập 2 và sách hóa chuyên.huntex said:mod ơi nói kiến thức về cơ chế với
huntex said:cái này chương trình nâng cao ko cần thì đừng học làm chi cho mệt
AE là phản ứng cộng theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn cộng HBr vào CH2=CH2: < gõ thế này hơi khó hiểu, mọi người xem tạm vậy>huntex said:cô tui nói học kỉ cái AE và SR nhưng mà tui mù tịch chỉ biết là cứ tách gốc rùi nhập vào thui (