co bai nay moi nguoi lam thu nha

D

dangvungocthuy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho m gam bột nhôm vào 500ml dung dich A chứa Ag2SO4, CuSO4. Sau một thời gian thu được 3,33g chất rắn B, dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau
_Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 1,512l H2(đktc)
_Phần 2 hòa tan vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,455g khí NO duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C, không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng 1 thanh sắt vào dung dịch D cho đến khi dung dịch hết màu xanh lam và lượng khí H2 thoát ra o,448l(đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,072g so với ban đầu.
Tính m và nồng độ mol/l từng muối trong dung dịch A
 
T

tobzo

Do cho P1 vào NaOH thấy thoát ra khí nên Al dư.
=> B: Al,Cu,Ag.
dd C : Al2(SO4)3.
P1:
nH2 = 0,0675
=> nAl = 0,045
P2:
Gọi số mol Ag2SO4, CuSO4 lần lượt là a,b.
nNO = 0.0485
=> a + b = 0.00525
Nhúng thanh sắt vào dd D
nH2 = 0,02 => nFe = 0,02
mB = 3,33
=> 216a + 64b = 0,45
ta giải hệ pt => a = 0.00075
b= 0.0045
Không biết mình làm thế có đúng không. :-/
 
B

barbietsu

Cách làm của tobzo đúng rồi. Chỉ cần lập hệ là ra. Nhưng tớ thắc mắc chỗ đề bài, nếu dung dịch C (chỉ còn muối nhôm sunfat), cho thêm HCl vào, khi nhúng thanh sắt vào thì chỉ tạo đc khí H2 thui (vì CuSO4 đã hết, làm sao còn màu xanh lam đc)
 
T

tobzo

Tớ thấy phần cuối thừa vì không dùng đến các dữ kiện đó. Còn B chứa cả Al Fe Cu nên dd C cũng có cả 3 muối NO3 của 3 kim loại đó chứ.
 
Top Bottom